Lý luận dạy học - Phần 6
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.99 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Khi xây dựng chương trình theo dự án phải đảm bảo các yêu cầu sau: + Hệ thống các hành động được xây dựng trong dự án phải hướng đến những nhiệm vụ xác định trong mục tiêu chung. + Đảm bảo cho HS tham gia đầy đủ vào các giai đoạn của dự án. + Các nhiệm vụ và việc làm của HS nên gắn với các yêu cầu của thực tiễn. + Kết quả của dự án phải là sản phẩm hay hành động cụ thể có thể lượng giá và kiểm soát được. 2.2. CÁC...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận dạy học - Phần 6giai đoạn; báo cáo kế hoạch sử dụng kinh phí; tổ chức và nhân sự của dự án. - Khi xây dựng chương trình theo dự án phải đảm bảo các yêu cầu sau: + Hệ thống các hành động được xây dựng trong dự án phải hướng đến những nhiệmvụ xác định trong mục tiêu chung. + Đảm bảo cho HS tham gia đầy đủ vào các giai đoạn của dự án. + Các nhiệm vụ và việc làm của HS nên gắn với các yêu cầu của thực tiễn. + Kết quả của dự án phải là sản phẩm hay hành động cụ thể có thể lượng giá và kiểmsoát được. 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Trong tài liệu này trình bày hệ thống các phương pháp dạy học đã và đang được sửdụng phổ biến ở nhà trường Việt Nam, đồng thời giới thiệu một số phương pháp dạy họctheo các hướng tiếp cận phương pháp dạy học mới. Dựa vào phương tiện sử dụng và chức năng của phương pháp dạy học, các phươngpháp dạy học đang được sử dụng phổ biến hiện nay thường được phân thành các nhómphương pháp: nhóm phương pháp dạy học sử dụng ngôn ngữ nói, nhóm phương pháp dạyhọc trực quan, nhóm phương pháp dạy học thực hành và nhóm phương pháp dạy học nhằmkiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. 2.2.1. Các phương pháp dạy học sử dụng ngôn ngữ nói Đây là nhóm phương pháp dạy học sử dụng lời nói để tác động đến HS trong quá trìnhdạy học. Nhóm phương pháp này bao gồm: phương pháp thuyết trình và phương pháp hỏi-đáp. 2.2.1.1. Phương pháp thuyết trình ?. Tìm hiểu phương pháp thuyết trình qua những thông tin dưới đây và chọn mộttrong các vấn đề sau để thuyết trình trước nhóm: - Cấu trúc của phương pháp thuyết trình. - Ưu-nhược điểm của phương pháp thuyết trình. - Làm sao để thuyết trình có hiệu quả? - Việc sử dụng phương pháp thuyết trình trong dạy học môn học (thuộc chuyên ngànhcủa bạn) ở phổ thông hiện nay ra sao? (Tốt?Chưa tốt? Vì sao?Cách khắc phục?). Thuyết trình có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp. Theo tiếng Latin trung cổ, thuật ngữthuyết trình (lecture) được rút ra từ “lectate”. Letate có nghĩa là đọc lớn lên. Cùng với thờigian, tập quán xã hội, viết và đọc đã thay đổi, nhưng phương pháp dạy học “đọc lớn lên” từSGK vẫn được sử dụng. Trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay, số lượng HS ngày càng tăng; do đó, sĩ số HStrong một lớp học thường nhiều (trung bình mỗi lớp khoảng 50 HS ở phổ thông và nhiều hơnở đại học). Với những lớp đông như vậy, phương pháp dạy học được sử dụng phổ biến làphương pháp thuyết trình. * Khái niệm: Phương pháp thuyết trình là phương pháp GV dùng lời nói sinh động đểtrình bày tài liệu mới hoặc để tổng kết những tri thức mà HS thu được. Phương pháp này sử dụng phương tiện là ngôn ngữ độc thoại của GV. 92 * Các loại thuyết trình Có nhiều cách phân loại thuyết trình Một số nhà lý luận dạy học Việt Nam dựa vào nội dung cần trình bày đã chia thuyếttrình thành ba phương pháp: giảng thuật, giảng giải và giảng diễn. - Giảng thuật (còn gọi là phương pháp kể chuyện) là phương pháp thuyết trình trongđó chứa đựng yếu tố trần thuật và mô tả. Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trongviệc giảng dạy các môn thuộc khoa học xã hội và nhân văn cũng như các môn khoa học tựnhiên khi cần mô tả các hiện tượng, thí nghiệm, cách thức hoạt động, trình bày các thành tựunổi tiếng trong khoa học, kỹ thuật hoặc trình bày về cuộc đời và sự nghiệp của các nhà báchọc lỗi lạc… - Giảng giải là phương pháp thuyết trình trong đó những luận cứ, những số liệu đượcđưa ra để giải thích, chứng minh một khái niệm, một hiện tượng, một sự kiện, quy tắc, địnhlý, định luật... trong các môn học. Giảng giải chứa đựng các yếu tố phán đoán, suy luận nêncó nhiều khả năng phát triển tư duy logic cho HS. - Giảng diễn là phương pháp thuyết trình nhằm trình bày một vấn đề hoàn chỉnh, cótính phức tạp, trừu tượng, khái quát trong một thời gian tương đối lâu dài. Dựa vào mối quan hệ giữa người thuyết trình và người nghe William J. Ekeler (1994)đã đưa ra hai phương pháp thuyết trình: thuyết trình nghiêm túc và thuyết trình thân mật. - Thuyết trình nghiêm túc là thuyết trình trong đó người thuyết trình trình bày một vấnđề có cấu trúc rõ rệt và không cần có sự tham gia của người nghe. - Thuyết trình thân mật là phương pháp thuyết trình trong đó vấn đề trình bày khôngcó dàn bài rõ rệt, có sự giao lưu với người nghe và quá trình thuyết trình tập trung vào ngườithuyết trình nhiều hơn là vào nội dung thuyết trình. Sử dụng phối hợp với các phương pháp dạy học khác có các phương pháp thuyếttrình: thuyết trình phản hồi (trong đó có sự kết hợp giữa phương pháp thuyết trình với hỏiđáp hoặc cho học sinh trao đổi, thảo luận), thuyết trình theo kiểu nêu vấn đề (trong đó có sựkết hợp giữa phương pháp thuyết trình với phương pháp dạy học nêu vấn đề)... * Cấu trúc của phương pháp thuyết trình Cấu trúc của phương pháp thuyết trình thường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận dạy học - Phần 6giai đoạn; báo cáo kế hoạch sử dụng kinh phí; tổ chức và nhân sự của dự án. - Khi xây dựng chương trình theo dự án phải đảm bảo các yêu cầu sau: + Hệ thống các hành động được xây dựng trong dự án phải hướng đến những nhiệmvụ xác định trong mục tiêu chung. + Đảm bảo cho HS tham gia đầy đủ vào các giai đoạn của dự án. + Các nhiệm vụ và việc làm của HS nên gắn với các yêu cầu của thực tiễn. + Kết quả của dự án phải là sản phẩm hay hành động cụ thể có thể lượng giá và kiểmsoát được. 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Trong tài liệu này trình bày hệ thống các phương pháp dạy học đã và đang được sửdụng phổ biến ở nhà trường Việt Nam, đồng thời giới thiệu một số phương pháp dạy họctheo các hướng tiếp cận phương pháp dạy học mới. Dựa vào phương tiện sử dụng và chức năng của phương pháp dạy học, các phươngpháp dạy học đang được sử dụng phổ biến hiện nay thường được phân thành các nhómphương pháp: nhóm phương pháp dạy học sử dụng ngôn ngữ nói, nhóm phương pháp dạyhọc trực quan, nhóm phương pháp dạy học thực hành và nhóm phương pháp dạy học nhằmkiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. 2.2.1. Các phương pháp dạy học sử dụng ngôn ngữ nói Đây là nhóm phương pháp dạy học sử dụng lời nói để tác động đến HS trong quá trìnhdạy học. Nhóm phương pháp này bao gồm: phương pháp thuyết trình và phương pháp hỏi-đáp. 2.2.1.1. Phương pháp thuyết trình ?. Tìm hiểu phương pháp thuyết trình qua những thông tin dưới đây và chọn mộttrong các vấn đề sau để thuyết trình trước nhóm: - Cấu trúc của phương pháp thuyết trình. - Ưu-nhược điểm của phương pháp thuyết trình. - Làm sao để thuyết trình có hiệu quả? - Việc sử dụng phương pháp thuyết trình trong dạy học môn học (thuộc chuyên ngànhcủa bạn) ở phổ thông hiện nay ra sao? (Tốt?Chưa tốt? Vì sao?Cách khắc phục?). Thuyết trình có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp. Theo tiếng Latin trung cổ, thuật ngữthuyết trình (lecture) được rút ra từ “lectate”. Letate có nghĩa là đọc lớn lên. Cùng với thờigian, tập quán xã hội, viết và đọc đã thay đổi, nhưng phương pháp dạy học “đọc lớn lên” từSGK vẫn được sử dụng. Trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay, số lượng HS ngày càng tăng; do đó, sĩ số HStrong một lớp học thường nhiều (trung bình mỗi lớp khoảng 50 HS ở phổ thông và nhiều hơnở đại học). Với những lớp đông như vậy, phương pháp dạy học được sử dụng phổ biến làphương pháp thuyết trình. * Khái niệm: Phương pháp thuyết trình là phương pháp GV dùng lời nói sinh động đểtrình bày tài liệu mới hoặc để tổng kết những tri thức mà HS thu được. Phương pháp này sử dụng phương tiện là ngôn ngữ độc thoại của GV. 92 * Các loại thuyết trình Có nhiều cách phân loại thuyết trình Một số nhà lý luận dạy học Việt Nam dựa vào nội dung cần trình bày đã chia thuyếttrình thành ba phương pháp: giảng thuật, giảng giải và giảng diễn. - Giảng thuật (còn gọi là phương pháp kể chuyện) là phương pháp thuyết trình trongđó chứa đựng yếu tố trần thuật và mô tả. Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trongviệc giảng dạy các môn thuộc khoa học xã hội và nhân văn cũng như các môn khoa học tựnhiên khi cần mô tả các hiện tượng, thí nghiệm, cách thức hoạt động, trình bày các thành tựunổi tiếng trong khoa học, kỹ thuật hoặc trình bày về cuộc đời và sự nghiệp của các nhà báchọc lỗi lạc… - Giảng giải là phương pháp thuyết trình trong đó những luận cứ, những số liệu đượcđưa ra để giải thích, chứng minh một khái niệm, một hiện tượng, một sự kiện, quy tắc, địnhlý, định luật... trong các môn học. Giảng giải chứa đựng các yếu tố phán đoán, suy luận nêncó nhiều khả năng phát triển tư duy logic cho HS. - Giảng diễn là phương pháp thuyết trình nhằm trình bày một vấn đề hoàn chỉnh, cótính phức tạp, trừu tượng, khái quát trong một thời gian tương đối lâu dài. Dựa vào mối quan hệ giữa người thuyết trình và người nghe William J. Ekeler (1994)đã đưa ra hai phương pháp thuyết trình: thuyết trình nghiêm túc và thuyết trình thân mật. - Thuyết trình nghiêm túc là thuyết trình trong đó người thuyết trình trình bày một vấnđề có cấu trúc rõ rệt và không cần có sự tham gia của người nghe. - Thuyết trình thân mật là phương pháp thuyết trình trong đó vấn đề trình bày khôngcó dàn bài rõ rệt, có sự giao lưu với người nghe và quá trình thuyết trình tập trung vào ngườithuyết trình nhiều hơn là vào nội dung thuyết trình. Sử dụng phối hợp với các phương pháp dạy học khác có các phương pháp thuyếttrình: thuyết trình phản hồi (trong đó có sự kết hợp giữa phương pháp thuyết trình với hỏiđáp hoặc cho học sinh trao đổi, thảo luận), thuyết trình theo kiểu nêu vấn đề (trong đó có sựkết hợp giữa phương pháp thuyết trình với phương pháp dạy học nêu vấn đề)... * Cấu trúc của phương pháp thuyết trình Cấu trúc của phương pháp thuyết trình thường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu giáo viên bồi dưỡng giáo viên tài liệu sư phạm đào tạo giáo viên giỏi lý luận dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 98 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 74 0 0 -
9 trang 56 0 0
-
Giáo trình Kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở tiểu học: Phần 1 - Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết
9 trang 51 0 0 -
Đề cương môn Giáo dục học - ĐH Đồng Tháp
110 trang 47 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THỊ Phần 5
5 trang 37 0 0 -
5 trang 37 0 0
-
246 trang 37 0 0
-
Bồi dưỡng giáo viên theo hình thức E-learning ở Việt Nam
10 trang 35 0 0 -
225 trang 35 0 0
-
54 trang 30 0 0
-
Địa lý 9 - Thiết kế bài giảng tập 1
220 trang 29 0 0 -
Giáo trình Giáo dục học đại cương (Tập một): Phần 1 - GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ
93 trang 29 0 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên (nội dung 2)
13 trang 28 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THỊ Phần 7
5 trang 28 0 0 -
10 trang 28 0 0
-
Phương pháp dạy đạo đức cho học sinh tiểu học - Phần 2
79 trang 27 0 0 -
Dạy học tiếng việt ở tiểu học - Phần 2
54 trang 27 0 0 -
76 trang 27 0 0
-
Đề cương bài giảng học phần: Giáo dục học đại cương - ThS. Nguyễn Thiện Thắng
24 trang 27 0 0