Lý Thuyết Tín Dụng Ngân Hàng: QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.45 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CƠ CẤU CHƯƠNG Giới thiệu về quản lý nợ có vấn đề Phân loại khoản vay như là phương pháp hỗ trợ quản lý nợ có vấn đề Phương pháp và quy trình quản lý nợ có vấn đề và xử lý tổn thất tín dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Tín Dụng Ngân Hàng: QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ A. CƠ CẤU CHƯƠNG Giới thiệu về quản lý nợ có vấn đề I. Phân loại khoản vay như là phương pháp hỗ trợ quản lý nợ có vấn đề II. Phương pháp và quy trình quản lý nợ có vấn đề và xử lý tổn thất tín dụng III. 1. Phòng ngừa nợ có vấn đề 2. Quy tr×nh theo dõi và xử lý c¸c kho¶n vay cã vÊn ®Ò IV. Trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro 1. Héi ®ång xö lý rñi ro 2. Ph©n cÊp rñi ro 3. TrÝch lËp ®Ó xö lý rñi ro 4. §èi tîng vµ hå s¬ xö lý rñi ro B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. Giới thiệu về quản lý nợ có vấn đề Nợ có vấn đề là các khoản tín dụng cấp cho khách hàng không thu hồi được hoặc có dấu hiệu có thể không thu hồi được theo đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng. Nợ có vấn đề được hiểu theo nghĩa rộng không chỉ những khoản vay đã quá hạn thanh toán, thanh toán không đúng kỳ hạn (nợ quá hạn thông thường, nợ khó đòi, nợ chờ xử lý, nợ khoanh, nợ tồn đọng) mà bao gồm cả những khoản vay trong hạn nhưng có những dấu hiệu không an to àn có thể dẫn tới rủi ro. Quản lý nợ có vấn đề là toàn bộ quá trình phòng ngừa, kiểm tra, giám sát và các biện pháp xử lý đối với những khoản nợ có vấn đề nhằm giảm thiểu mức độ rủi ro có thể xảy ra, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, tiến tới quản lý nợ có vấn đề theo tiêu chuẩn thống nhất phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Để quản lý nợ có vấn đề có hiệu quả, điều quan trọng đối với các nhà quản lý ngân hàng là phải sớm nhận biết những khoản nợ có vấn đề, từ đó phân loại khoản vay vµ có những biện pháp phòng ngừa và xử lý kịp thời. 2. Phân loại khoản vay là phương pháp quan trọng để quản lý nợ có vấn đề Việc phân loại khoản vay sẽ giúp cho ngân hàng dễ dàng quản lý danh mục đầu t ư tín dụng của mình. Từ đó có thể xác định chính xác mức độ rủi ro để có biện pháp quản lý, phòng ngừa kịp thời và biện pháp xử lý thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro. Các khoản vay được phân loại như sau: Hạng Tiªu chÝ Hạng I - Những khoản vay có khả năng thanh khoản cao, điều kiện tài (chất lượng cao nhất) chính hoàn hảo, thu nhập ổn định trong quá khứ và có thể dự đoán trong tương lai, sẵn có nguồn vốn thay thế, quản lý mạnh, có xu hướng phát triển thuận lợi. Các khoản vay hoàn hảo về hồ sơ cho vay, hoàn chỉnh về - quyền lợi bảo đảm đối với tài sản bảo đảm có khả năng thanh khoản cao: bảo đảm đầy đủ bằng chứng chỉ tiền gửi, chứng khoán chính phủ, giá trị tiền mặt của bảo hiểm, v.v.. Hạng II Những khoản vay được mô tả ở hạng I. Tuy nhiên, một số đặc - (chất lượng tốt) điểm không thật sự mạnh, ví dụ như thu nhập có tính chu kỳ hơn, và kém sẵn có nguồn vốn thay thế trong những giai đoạn suy thoái kinh tế. Tài sản bảo đảm có khả năng thanh khoản thấp hơn như bất - động sản, cổ phiếu công ty mạnh. Tiềm năng thu nhập hiện tại và tương lai mạnh. - Hạng III Có khả năng thanh khoản tương đối và điều kiện tài chính hợp - (chất lượng chấp lý. nhận được hay đạt Thu nhập có thể thất thường và khả năng thanh toán đầy đủ - yêu cầu) nhưng không đảm bảo trong mọi điều kiện. Khoản vay được đảm bảo bằng các khoản phải thu và hàng lưu - kho mà việc chuyển đổi thành tiền mặt là khó khăn và không chắc chắn. Những nguồn vốn thay thế thường hay bị hạn chế. - Hạng IV Khả năng thanh khoản thấp, thu nhập thất thường hoặc lỗ. - (chất lượng dưới Nguồn trả nợ không rõ ràng, và tài sản thế chấp là nguồn trả - mức trung bình cần nợ duy nhất Thông tin trong hồ sơ tín dụng không đầy đủ để đưa bất kỳ theo dõi) - một kết luận nào về chất lượng. Không tuân thủ lịch tr ình trả nợ, có dấu hiệu trả nợ không - đúng kỳ hạn. Hạng V Tài sản bảo đảm, khả năng thanh toán và lưu chuyển tiền mặt - (các khoản vay chất không đủ để hỗ trợ mức vốn vay. lượng thấp) Các nguồn trả nợ không được xác định rõ ràng. Nếu không có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Tín Dụng Ngân Hàng: QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ A. CƠ CẤU CHƯƠNG Giới thiệu về quản lý nợ có vấn đề I. Phân loại khoản vay như là phương pháp hỗ trợ quản lý nợ có vấn đề II. Phương pháp và quy trình quản lý nợ có vấn đề và xử lý tổn thất tín dụng III. 1. Phòng ngừa nợ có vấn đề 2. Quy tr×nh theo dõi và xử lý c¸c kho¶n vay cã vÊn ®Ò IV. Trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro 1. Héi ®ång xö lý rñi ro 2. Ph©n cÊp rñi ro 3. TrÝch lËp ®Ó xö lý rñi ro 4. §èi tîng vµ hå s¬ xö lý rñi ro B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. Giới thiệu về quản lý nợ có vấn đề Nợ có vấn đề là các khoản tín dụng cấp cho khách hàng không thu hồi được hoặc có dấu hiệu có thể không thu hồi được theo đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng. Nợ có vấn đề được hiểu theo nghĩa rộng không chỉ những khoản vay đã quá hạn thanh toán, thanh toán không đúng kỳ hạn (nợ quá hạn thông thường, nợ khó đòi, nợ chờ xử lý, nợ khoanh, nợ tồn đọng) mà bao gồm cả những khoản vay trong hạn nhưng có những dấu hiệu không an to àn có thể dẫn tới rủi ro. Quản lý nợ có vấn đề là toàn bộ quá trình phòng ngừa, kiểm tra, giám sát và các biện pháp xử lý đối với những khoản nợ có vấn đề nhằm giảm thiểu mức độ rủi ro có thể xảy ra, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, tiến tới quản lý nợ có vấn đề theo tiêu chuẩn thống nhất phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Để quản lý nợ có vấn đề có hiệu quả, điều quan trọng đối với các nhà quản lý ngân hàng là phải sớm nhận biết những khoản nợ có vấn đề, từ đó phân loại khoản vay vµ có những biện pháp phòng ngừa và xử lý kịp thời. 2. Phân loại khoản vay là phương pháp quan trọng để quản lý nợ có vấn đề Việc phân loại khoản vay sẽ giúp cho ngân hàng dễ dàng quản lý danh mục đầu t ư tín dụng của mình. Từ đó có thể xác định chính xác mức độ rủi ro để có biện pháp quản lý, phòng ngừa kịp thời và biện pháp xử lý thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro. Các khoản vay được phân loại như sau: Hạng Tiªu chÝ Hạng I - Những khoản vay có khả năng thanh khoản cao, điều kiện tài (chất lượng cao nhất) chính hoàn hảo, thu nhập ổn định trong quá khứ và có thể dự đoán trong tương lai, sẵn có nguồn vốn thay thế, quản lý mạnh, có xu hướng phát triển thuận lợi. Các khoản vay hoàn hảo về hồ sơ cho vay, hoàn chỉnh về - quyền lợi bảo đảm đối với tài sản bảo đảm có khả năng thanh khoản cao: bảo đảm đầy đủ bằng chứng chỉ tiền gửi, chứng khoán chính phủ, giá trị tiền mặt của bảo hiểm, v.v.. Hạng II Những khoản vay được mô tả ở hạng I. Tuy nhiên, một số đặc - (chất lượng tốt) điểm không thật sự mạnh, ví dụ như thu nhập có tính chu kỳ hơn, và kém sẵn có nguồn vốn thay thế trong những giai đoạn suy thoái kinh tế. Tài sản bảo đảm có khả năng thanh khoản thấp hơn như bất - động sản, cổ phiếu công ty mạnh. Tiềm năng thu nhập hiện tại và tương lai mạnh. - Hạng III Có khả năng thanh khoản tương đối và điều kiện tài chính hợp - (chất lượng chấp lý. nhận được hay đạt Thu nhập có thể thất thường và khả năng thanh toán đầy đủ - yêu cầu) nhưng không đảm bảo trong mọi điều kiện. Khoản vay được đảm bảo bằng các khoản phải thu và hàng lưu - kho mà việc chuyển đổi thành tiền mặt là khó khăn và không chắc chắn. Những nguồn vốn thay thế thường hay bị hạn chế. - Hạng IV Khả năng thanh khoản thấp, thu nhập thất thường hoặc lỗ. - (chất lượng dưới Nguồn trả nợ không rõ ràng, và tài sản thế chấp là nguồn trả - mức trung bình cần nợ duy nhất Thông tin trong hồ sơ tín dụng không đầy đủ để đưa bất kỳ theo dõi) - một kết luận nào về chất lượng. Không tuân thủ lịch tr ình trả nợ, có dấu hiệu trả nợ không - đúng kỳ hạn. Hạng V Tài sản bảo đảm, khả năng thanh toán và lưu chuyển tiền mặt - (các khoản vay chất không đủ để hỗ trợ mức vốn vay. lượng thấp) Các nguồn trả nợ không được xác định rõ ràng. Nếu không có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tín dụng ngân hàng Vay vốn ngân hàng Lãi suất ngân hàng Cho vay tín dụng Nnghiệp vụ ngân hàng Lý thuyết về lãi suất Tài chính ngân hàngTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 342 0 0
-
102 trang 311 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 304 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 289 0 0 -
27 trang 190 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
14 trang 163 0 0