Lý thuyết về chọn lựa của người tiêu dùng
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như vậy, bài toán lựa chọn xuất hiện khi ta không thể ôm tất những gì ta muốn, mà chỉ có thể chọn ra cái ta ưa thích nhất mà thôi. Trong trường hợp như vậy, có nhiều lựa chọn phải chăng sẽ làm người ta dễ tìm thấy cái ta thích nhất? và như thế làm cho người ta hạnh phúc hơn?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết về chọn lựa của người tiêu dùng Lý thuyết về chọn lựa của người tiêu dùng Nội dung chính • Mục tiêu của bài giảng: Sự lựa chọn của người tiêu dùng thế nào để tối đa hóa sự thỏa mãn của mình. Hình thành của hàm cầu tiêu dùng, đường cầu, đặc điểm của cầu tiêu dùng (con người kinh tế). • Đặt vấn đề: người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa muốn mua như thế nào, và làm cách nào để tối đa hóa sự thỏa mãn của mình. • 2 Khảo hướng. – Phái cổ điển: sử dụng thuyết hữu dụng, thuyết biên tế (phái biên tế Áo). – Phái tân cổ điển: sử dụng phương pháp hình học. Cả 2 bổ sung cho nhau và đều mang lại kết quả phân tích giống nhau. Lý thuyết HỮU DỤNG Các khái niệm Hữu dụng (Utility, viết tắt U): thỏa mãn nhu cầu 1. Giả thiết: mức hữu dụng đo lường được, sản 2. phẩm có thể chia nhỏ ra và người tiêu dùng luôn hợp lý (con người kinh tế). Tổng hữu dụng (total utility, TU): tổng cộng các 3. chỉ số hữu dụng. Càng dùng 1 sản phẩm, TU tăng dần đến cực đại rồi sụt giảm. Khái niệm về biên, biên tế (marginal, M): sự 4. thay đổi của tổng hữu dụng khi tăng thêm 1 đơn vị sản phẩm. Công thức: MU = ΔTU / ΔQ. MU = hữu dụng biên, đạo hàm bậc 1 của hàm hữu dụng’ ΔTU= Δ(tổng hữu dụng), ΔQ=Δ(tổng lượng sản phẩm). Trái sầu riêng tại Long Khánh Quy luật hữu dụng biên Hữu dụng của việc TU giảm dần sau khi đến cực đại. ăn chocolate trong 1 giờ TU SL TU MU Q 1 6 6 MU 2 11 5 3 15 4 Q 4 18 3 5 20 2 MU âm < 0 => hữu dụng biên 6 21 1 của 9 thỏi chocolat là độc hại. =>Hữu dụng cãm nhận được 7 21 0 chung cho 9 thỏi chocolate 8 20 -1 là cảm nhận của thỏi thứ 9 9 18 -2 Quy luật hữu dụng biên giảm dần • Càng sử dụng thêm một sản phẩm thì giá trị sử dụng biên càng giảm. • Trong ví dụ trước: – Khi TU tăng dần thì MU giảm dần – Khi TU đạt cực đại thì MU = 0 – Khi TU chúc xuống thì MU < 0 • Hệ quả: (1 café + 1 bánh mì) > (2 café hoặc 2 bánh mì). • Kết luận: MU giảm dần sự lựa chọn của người tiêu dùng. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng • Người tiêu dùng bị giới hạn bởi: – giới hạn ngân sách – giá bán các sản phẩm • Phải lựa chọn để thỏa mãn yêu cầu tối đa. Sự lựa chọn của người tiêu dùng, Phương pháp đại số, phái cổ điển Trường hợp có 90đ, để mua X và Y với giá bằng nhau 10USD/cái. Hữu dụng biên quần áo X MUX Y MUY và mỹ phẩm 1 1 23 2 1 21 Quần áo X Mỹ phẩm Y 3 1 18 SLx MUx SLy MUy 4 1 17 5 1 16 1 18 1 23 6 1 15 2 16 2 21 7 1 14 3 14 3 17 8 1 13 4 13 4 15 9 1 13 5 11 5 13 TC 4 61 5 89 6 9 6 10 Sự lựa chọn khi 2 mặt hàng khác giá Giả định: 1 quần áo giá 10USD, 1 mỹ phẩm giá 12USD X MUX MUX/PX Y MUY MUY/PY 10USD 12USD 1 18 1,8 1 23 1,9 2 16 1,6 2 21 1,8 3 14 1,4 3 17 1,4 4 13 1,3 4 15 1,3 5 11 1,1 5 13 1,1 6 9 0,9 6 10 0.8 Dùng bảng đen trình bày Sự lựa chọn Lựa chọn X MUx/Px Y MUy/Py 1 1 1,9 2 1 1,8 3 1 1,8 4 1 1,6 1 1,7 5 1 1,4 6 1 1,4 7 1 1,3 8 1 1,3 Cộng 4 6,1 4 6,4 Kết quả lựa chọn: 4 X và 4 Y có tổng hữu dụng trên 1USD lớn nhất: 6,1 + 6,4 = 12,5. Khi đó: hữu dụng biên của X và Y trên 1USD bằng nhau (MUx/Px = MUy/Py) Kết luận v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết về chọn lựa của người tiêu dùng Lý thuyết về chọn lựa của người tiêu dùng Nội dung chính • Mục tiêu của bài giảng: Sự lựa chọn của người tiêu dùng thế nào để tối đa hóa sự thỏa mãn của mình. Hình thành của hàm cầu tiêu dùng, đường cầu, đặc điểm của cầu tiêu dùng (con người kinh tế). • Đặt vấn đề: người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa muốn mua như thế nào, và làm cách nào để tối đa hóa sự thỏa mãn của mình. • 2 Khảo hướng. – Phái cổ điển: sử dụng thuyết hữu dụng, thuyết biên tế (phái biên tế Áo). – Phái tân cổ điển: sử dụng phương pháp hình học. Cả 2 bổ sung cho nhau và đều mang lại kết quả phân tích giống nhau. Lý thuyết HỮU DỤNG Các khái niệm Hữu dụng (Utility, viết tắt U): thỏa mãn nhu cầu 1. Giả thiết: mức hữu dụng đo lường được, sản 2. phẩm có thể chia nhỏ ra và người tiêu dùng luôn hợp lý (con người kinh tế). Tổng hữu dụng (total utility, TU): tổng cộng các 3. chỉ số hữu dụng. Càng dùng 1 sản phẩm, TU tăng dần đến cực đại rồi sụt giảm. Khái niệm về biên, biên tế (marginal, M): sự 4. thay đổi của tổng hữu dụng khi tăng thêm 1 đơn vị sản phẩm. Công thức: MU = ΔTU / ΔQ. MU = hữu dụng biên, đạo hàm bậc 1 của hàm hữu dụng’ ΔTU= Δ(tổng hữu dụng), ΔQ=Δ(tổng lượng sản phẩm). Trái sầu riêng tại Long Khánh Quy luật hữu dụng biên Hữu dụng của việc TU giảm dần sau khi đến cực đại. ăn chocolate trong 1 giờ TU SL TU MU Q 1 6 6 MU 2 11 5 3 15 4 Q 4 18 3 5 20 2 MU âm < 0 => hữu dụng biên 6 21 1 của 9 thỏi chocolat là độc hại. =>Hữu dụng cãm nhận được 7 21 0 chung cho 9 thỏi chocolate 8 20 -1 là cảm nhận của thỏi thứ 9 9 18 -2 Quy luật hữu dụng biên giảm dần • Càng sử dụng thêm một sản phẩm thì giá trị sử dụng biên càng giảm. • Trong ví dụ trước: – Khi TU tăng dần thì MU giảm dần – Khi TU đạt cực đại thì MU = 0 – Khi TU chúc xuống thì MU < 0 • Hệ quả: (1 café + 1 bánh mì) > (2 café hoặc 2 bánh mì). • Kết luận: MU giảm dần sự lựa chọn của người tiêu dùng. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng • Người tiêu dùng bị giới hạn bởi: – giới hạn ngân sách – giá bán các sản phẩm • Phải lựa chọn để thỏa mãn yêu cầu tối đa. Sự lựa chọn của người tiêu dùng, Phương pháp đại số, phái cổ điển Trường hợp có 90đ, để mua X và Y với giá bằng nhau 10USD/cái. Hữu dụng biên quần áo X MUX Y MUY và mỹ phẩm 1 1 23 2 1 21 Quần áo X Mỹ phẩm Y 3 1 18 SLx MUx SLy MUy 4 1 17 5 1 16 1 18 1 23 6 1 15 2 16 2 21 7 1 14 3 14 3 17 8 1 13 4 13 4 15 9 1 13 5 11 5 13 TC 4 61 5 89 6 9 6 10 Sự lựa chọn khi 2 mặt hàng khác giá Giả định: 1 quần áo giá 10USD, 1 mỹ phẩm giá 12USD X MUX MUX/PX Y MUY MUY/PY 10USD 12USD 1 18 1,8 1 23 1,9 2 16 1,6 2 21 1,8 3 14 1,4 3 17 1,4 4 13 1,3 4 15 1,3 5 11 1,1 5 13 1,1 6 9 0,9 6 10 0.8 Dùng bảng đen trình bày Sự lựa chọn Lựa chọn X MUx/Px Y MUy/Py 1 1 1,9 2 1 1,8 3 1 1,8 4 1 1,6 1 1,7 5 1 1,4 6 1 1,4 7 1 1,3 8 1 1,3 Cộng 4 6,1 4 6,4 Kết quả lựa chọn: 4 X và 4 Y có tổng hữu dụng trên 1USD lớn nhất: 6,1 + 6,4 = 12,5. Khi đó: hữu dụng biên của X và Y trên 1USD bằng nhau (MUx/Px = MUy/Py) Kết luận v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách giữ khách hàng kỹ năng thuyết phục chiến lược bán hàng chọn lựa người tiêu dùng tâm lý người tiêu dùng lý thuyết hữu dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 538 0 0
-
KỸ NĂNG VÀ KINH NGHIỆM CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
75 trang 237 1 0 -
Bài giảng Kỹ năng đàm phán - thương lượng trong hoạt động doanh nghiệp - TS. Lưu Trường Văn
142 trang 194 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
KẾ HOẠCH CHÀO HÀNG SỮA ANLENE - PHẦN 2
6 trang 136 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0 -
NHỮNG PHƯƠNG PHÁP HAY NHẤT ĐỂ THẤU HIỂU KHÁCH HÀNG - PHẦN 5
4 trang 119 0 0 -
23 trang 104 1 0
-
115 trang 102 0 0
-
bí quyết để trở thành nhân viên bán hàng bậc thầy - jeffrey j.fox
109 trang 96 2 0