Danh mục

Lý thuyết về khoản cho vay ngắn hạn 12 tháng

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.86 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu khách hàng phát sinh nhu cầu bổ sung vốn lưu động thì ngân hàng sẽ giải quyết cho vay. Tiền vay phát sinh ra theo đúng đối tượng theo phương án sản xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết về khoản cho vay ngắn hạn 12 tháng Cho vay ngắn hạn là những khoản vay có thời hạn là 12 tháng.Trong nền kinh tế thị trường, Ngân hàng thương mại (NHTM) có thể cho khách vay ngắnhạn dưới các hình thức sau:1.Cho vay bổ sung vốn lưu động thiếu:Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu khách hàng phát sinh nhu cầu bổ sung vốn lưuđộng thì ngân hàng sẽ giải quyết cho vay. Tiền vay phát sinh ra theo đúng đối tượng theophương án sản xuất – kinh doanh của khách hàng.Quy trình cho vay như sau:a) Khách hàng lập và nộp hồ sơ vay vốn đến ngân hàng. Hồ sơ vay vốn gồm các giấy tờsau:- Giấy đề nghị vay vốn (theo đúng mẫu quy định của ngân hàng)- Giấy phép thành lập, giấy phép kinh doanh do cơ quan có đủ thẩm quyền cấp.Các báo cáo tài chính như: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, phân tíchthu, chi tài chính … của kỳ gần nhất so với ngày xin vay và được lập theo đúng pháp lệnhkế toán, thống kê của Nhà nước.- Phương án sản xuất kinh doanh: Trong phương án phải tính toán được hiệu quả kinh tếvà xác định được nguồn để trả nợ ngân hàng. Đồng thời phải có sự chấp thuận của cơquan chủ quản (nếu có).- Các tài liệu chứng minh tính hợp pháp và giá trị các tài sản đảm bảo nợ vay: Kháchhàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác và hợp pháp của các tài liệugửi cho ngân hàng. Trường hợp ngân hàng cho vay theo phương thức cho vay theo hạnmức tín dụng, khách hàng chỉ làm hồ sơ vay vốn lần đầu, còn những lần vay sau, kháchhàng phải gửi đến cho ngân hàng các giấy tờ thanh toán, chứng từ hàng hóa, hợp đồngkinh tế.b) Ngân hàng thẩm định hồ sơ vay vốn và quyết định cho vay:Nhận được hồ sơ vay vốn của khách hàng gửi tới, ngân hàng tiến hành thẩm định hồ sơđó.- Ngân hàng xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc đảm bảo tính độc lậpvà phân định rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên đới giữa khâu thẩm định tính khảthi, hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh và khả năng hoàn trả nợ vay.- Thẩm định hồ sơ vay vốn là quá trình xem xét, phân tích các thông tin, số liệu đã thuthập trong hồ sơ của khách hàng. Mục đích của thẩm định trước khi cho vay là xác địnhgiới hạn an toàn của quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng vay vốn. Người tacòn gọi là thẩm định phương án cho vay và theo dõi xử lý nợ, các NHTM cần tranh thủtối đa sự giúp đỡ của Trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro của toàn hệ thống ngânhàng.Nội dung công việc thẩm định hồ sơ vay vốn, ngân hàng có thể phân tích,đánh giá trênnhiều mặt, bằng nhiều chỉ tiêu, nhưng chủ yếu là làm rõ các mặt sau đây:+ Năng lực sản xuất kinh doanh (quy mô hoạt động, khả năng công nghệ, kỹ thuật sảnxuất kinh doanh) của khách hàng trên thương trường và các quan hệ bạn hàng của kháchhàng.+ Thực trạng tài chính của khách hàng như công nợ, kết quả kinh doanh kỳ trước, mứctích lũy vốn, số thực có của vốn lưu động tự có của khách hàng tham gia phương án sảnxuất kinh doanh. Số liệu kế hoạch thu chi tài chính, chỉ tiêu tổng doanh thu ghi trongphương án sản xuất kinh doanh của khách hàng. Qua những chỉ tiêu này, ngân hàng đưara kết luận về số tiền có thể cho vay hoặc mức dự nợ tối đa (hạn mức tín dụng), tiến độgiải ngân, thu nợ tiền vay sao cho phù hợp với khả năng thực tế và chu kỳ sản xuất kinhdoanh của khách hàng.+ Xem xét về đảm bảo tiền vay. Nếu khoản vay phải có tài sản đảm bảo thì ngân hàngphải đánh giá về các điều kiện của tài sản thế chấp, cầm cố, tính hợp pháp, sô slượng vàxác định giá trị của tài sản thế chấp, cầm cố theo đúng Pháp luật của Nhà nước. các giấytờ sở hữu tài sản thế chấp, cầm cố phải được xác nhận của cơ quan công chứng nhà nướcvà thẩm định kỹ để biết được mức độ tin cậy của các giấy tờ đó. Trên cơ sở này ngânhàng mới phán quyết cho vay được chính xác. Theo quy định, Ngân hàng nhận thế chấpcầm cố không được quyền sơ hữu tài sản mà chỉ giữ các giấy tờ sở hữu tài sản (bản gốc)hoặc là bảo quản những tài sản gọn nhẹ (kim loại quý, đá quý, hàng hóa đặc chủng, giấytờ có giá …)Trong khoảng thời gian quy định, kể từ khi ngân hàng nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốnhợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của ngân hàng, ngân hàng phảithẩm định xong hồ sơ vay vốn, quyết định và thông báo việc cho vay hoặc không cho vayngân hàng phải thông báo cho khách hàng bằng văn bản, trong đó nêu rõ căn cứ từ chốicho vay.Trường hợp ngân hàng quyết định cho vay, giữa ngân hàng và khách hàng vay thỏa thuậnmột số điều khoản về tài sản cầm cố, thế chấp như quyền sử dụng, lưu giữ giấy tờ sở hữu,bảo quản, tổng giá trị, thời hạn thế chấp, cầm cố … Đối với những tài sản cầm cố, thếchấp phức tạp, giá trị lớn ,thì giữa khách hàng và ngân hàng phải ký hợp đồng cầm cố,thế chấp.c) Ngân hàng xác định các chỉ tiêu cho vay và ký kết hợp đồng tín dụng với khách hàng.Khi ngân hàng quyết định cho vay và hợp đồng thế chấp, cầm cố đã được ký kết giữangân hàng và khách hàng vay, ngân hàng tiến hành xác định các chỉ tiêu cho vay- Mức cho vay là mức tiền ngân hàng có thể cho vay cao nhất đối với phương pháp chovay từng lần hoặc là mức dư nợ tối đa đối với phương pháp cho vay theo hạn mức tíndụng.- Căn cứ để ngân hàng xác định mức cho vay là:+ Nhu cầu vay vốn của khách hàng+ Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản làm đảm bảo tiền vay theo quy định của Chínhphủ và hướng dẫn của Ngân hàng trung ương.+ Khả năng nguồn vốn của ngân hàng+ Khả năng trả nợ của khách hàng.+ Giới hạn cho vay tối đa của ngân hàng đối với một khách hàng.Trong đó:- Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản làm đảm bảo. Tùy theo pháp luật của mỗi nướcvà quy định của ngân hàng cho vay, nên tỷ lệ này có khác nhau. Quy chế cho vay hiệnhành ở Việt Nam quy định: Mức cho vay tối đa không vượt quá 70% giá trị của tài sảnthế chấp hay cầm cố.VD: Khách hàng xin vay 20 trđ, thời hạn xin vay 3 tháng, tiền vay được giải ngân gọn 1lần. Khách hàng có đủ tài sản thế chấp cho khoản vay trên.Căn cứ vào ví dụ trên, ngân hàng xem xét:- N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: