Lý thuyết y khoa: Tên thuốc CEFAZOLIN MEIJI MEIJI SEIKA
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 77.02 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
c/o NOMURA Bột pha tiêm 1 g : hộp 10 lọ. THÀNH PHẦN cho 1 lọ Cefazoline 1g DƯỢC LỰC Tác động : Cefazolin Meiji là kháng sinh nhóm cepahlosporin bán tổng hợp, dùng đường tiêm truyền. Vi sinh học :In vitro, Cefazolin Meiji có tác động kháng các vi khuẩn sau : Staphylococcus aureus (có hoặc không sản sinh enzym penicillinase), Streptococcus tiêu huyết bêta nhóm A và các dòng Streptococci khác: Streptococcus pneumoniae, Escherichia coli, Proteus mirabilis, Klebsiella sp, Enterobacter aerogenes, Haemophilus influenzae. CHỈ ĐỊNH Nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm : Nhiễm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc CEFAZOLIN MEIJI MEIJI SEIKA CEFAZOLIN MEIJI MEIJI SEIKA c/o NOMURABột pha tiêm 1 g : hộp 10 lọ.THÀNH PHẦN cho 1 lọ Cefazoline 1gDƯỢC LỰCTác động :Cefazolin Meiji là kháng sinh nhóm cepahlosporin bán t ổng hợp, dùng đườngtiêm truyền.Vi sinh học :In vitro, Cefazolin Meiji có tác đ ộng kháng các vi khuẩn sau : Staphylococcusaureus (có hoặc không sản sinh enzym penicillinase), Streptococcus ti êu huyếtbêta nhóm A và các dòng Streptococci khác: Streptococcus pneumoniae,Escherichia coli, Proteus mirabilis, Klebsiella sp, Enterobacter aerogenes,Haemophilus influenzae.CHỈ ĐỊNHNhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm : Nhiễm trùng đường hô hấp, đường tiếtniệu-sinh dục, da và mô mềm, đường mật, xương và khớp, nhiễm trùng máu vàviêm nội tâm mạc.CHỐNG CHỈ ĐỊNHBệnh nhân có tiền sử quá mẫn với kháng sinh nhóm cephalosporin.THẬN TRỌNG LÚC DÙNGTrước khi dùng cefazolin, nên thận trọng hỏi tiền sử quá mẫn vớicephalosporin và penicillin. Các thu ốc thuộc nhóm cephalosporin nên đượcdùng thận trọng ở bệnh nhân mẫn cảm với penicillin.Các phản ứng quá mẫn trầm trọng cần cấp cứu bằng epinephrine v à các thuốccấp cứu khác.Có một số bằng chứng lâm sàng và cận lâm sàng cho thấy có dị ứng chéo giữacephalosporin và penicillin. Có báo cáo các trư ờng hợp phản ứng nặng ở bệnhnhân, bao gồm phản vệ khi dùng một trong hai thuốc.Do đó, bất kỳ bệnh nhân nào có triệu chứng dị ứng, đặc biệt với thuốc, nên sửdụng kháng sinh thận trọng.Lúc có thai : Sự an toàn của Cefazolin Meiji để sử dụng trong thai kỳ ch ưađược nghiên cứu.Trong nhi khoa : Sự an toàn của Cefazolin Meiji để sử dụng cho sơ sinh và trẻsinh non chưa được nghiên cứu.TÁC DỤNG NGOẠI ÝCác phản ứng sau đã được báo cáo :Quá mẫn : sốt do thuốc, nổi mẩn, ngứa âm hộ và tăng bạch cầu ái toan.Huyết học : giảm bạch cầu trung tính, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, thửnghiệm Coombs trực tiếp và gián tiếp dương tính.Gan thận : tăng thoáng qua SGOT, SGPT, BUN và phosphate kiềm mà khôngthấy dấu hiệu lâm sàng suy gan và suy thận.Tiêu hóa : buồn nôn, chán ăn, nôn, tiêu chảy, nấm candida miệng.Một số tác dụng ngoại ý khác : đau tại nơi tiêm bắp, đôi khi chai cứng. Viêmtĩnh mạch tại nơi tiêm cũng được ghi nhận. Các phản ứng khác bao gồm ngứahậu môn và sinh dục, nhiễm candida sinh dục, viêm âm đạo.LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNGNgười lớn : 1-4 g mỗi ngày chia ra nhiều lần cách nhau mỗi 6-12 giờ.Trẻ em : 25-50 mg/kg thể trọng/ngày chia ra nhiều lần cách nhau mỗi 6-8 giờ.Cefazolin Meiji có thể dùng đường tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch sau khi pha.Để pha Cefazolin Meiji, có thể dùng dung môi là nước cất pha tiêm haysodium chloride 0,9%. Lượng dung môi có thể là 2,5 ml cho l ọ 1 g.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc CEFAZOLIN MEIJI MEIJI SEIKA CEFAZOLIN MEIJI MEIJI SEIKA c/o NOMURABột pha tiêm 1 g : hộp 10 lọ.THÀNH PHẦN cho 1 lọ Cefazoline 1gDƯỢC LỰCTác động :Cefazolin Meiji là kháng sinh nhóm cepahlosporin bán t ổng hợp, dùng đườngtiêm truyền.Vi sinh học :In vitro, Cefazolin Meiji có tác đ ộng kháng các vi khuẩn sau : Staphylococcusaureus (có hoặc không sản sinh enzym penicillinase), Streptococcus ti êu huyếtbêta nhóm A và các dòng Streptococci khác: Streptococcus pneumoniae,Escherichia coli, Proteus mirabilis, Klebsiella sp, Enterobacter aerogenes,Haemophilus influenzae.CHỈ ĐỊNHNhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm : Nhiễm trùng đường hô hấp, đường tiếtniệu-sinh dục, da và mô mềm, đường mật, xương và khớp, nhiễm trùng máu vàviêm nội tâm mạc.CHỐNG CHỈ ĐỊNHBệnh nhân có tiền sử quá mẫn với kháng sinh nhóm cephalosporin.THẬN TRỌNG LÚC DÙNGTrước khi dùng cefazolin, nên thận trọng hỏi tiền sử quá mẫn vớicephalosporin và penicillin. Các thu ốc thuộc nhóm cephalosporin nên đượcdùng thận trọng ở bệnh nhân mẫn cảm với penicillin.Các phản ứng quá mẫn trầm trọng cần cấp cứu bằng epinephrine v à các thuốccấp cứu khác.Có một số bằng chứng lâm sàng và cận lâm sàng cho thấy có dị ứng chéo giữacephalosporin và penicillin. Có báo cáo các trư ờng hợp phản ứng nặng ở bệnhnhân, bao gồm phản vệ khi dùng một trong hai thuốc.Do đó, bất kỳ bệnh nhân nào có triệu chứng dị ứng, đặc biệt với thuốc, nên sửdụng kháng sinh thận trọng.Lúc có thai : Sự an toàn của Cefazolin Meiji để sử dụng trong thai kỳ ch ưađược nghiên cứu.Trong nhi khoa : Sự an toàn của Cefazolin Meiji để sử dụng cho sơ sinh và trẻsinh non chưa được nghiên cứu.TÁC DỤNG NGOẠI ÝCác phản ứng sau đã được báo cáo :Quá mẫn : sốt do thuốc, nổi mẩn, ngứa âm hộ và tăng bạch cầu ái toan.Huyết học : giảm bạch cầu trung tính, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, thửnghiệm Coombs trực tiếp và gián tiếp dương tính.Gan thận : tăng thoáng qua SGOT, SGPT, BUN và phosphate kiềm mà khôngthấy dấu hiệu lâm sàng suy gan và suy thận.Tiêu hóa : buồn nôn, chán ăn, nôn, tiêu chảy, nấm candida miệng.Một số tác dụng ngoại ý khác : đau tại nơi tiêm bắp, đôi khi chai cứng. Viêmtĩnh mạch tại nơi tiêm cũng được ghi nhận. Các phản ứng khác bao gồm ngứahậu môn và sinh dục, nhiễm candida sinh dục, viêm âm đạo.LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNGNgười lớn : 1-4 g mỗi ngày chia ra nhiều lần cách nhau mỗi 6-12 giờ.Trẻ em : 25-50 mg/kg thể trọng/ngày chia ra nhiều lần cách nhau mỗi 6-8 giờ.Cefazolin Meiji có thể dùng đường tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch sau khi pha.Để pha Cefazolin Meiji, có thể dùng dung môi là nước cất pha tiêm haysodium chloride 0,9%. Lượng dung môi có thể là 2,5 ml cho l ọ 1 g.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuốc học giáo trình y học bài giảng y học tài liệu y học lý thuyết y học đề cương y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 165 0 0 -
38 trang 146 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 140 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 140 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0