Lý thuyết y khoa: Tên thuốc DIAPHYLLIN GEDEON RICHTER
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 75.17 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
dung dịch tiêm 240 mg/5 ml (4,8%) : ống 5 ml, hộp 5 ống. THÀNH PHẦN cho 1 ống 5 ml Aminophylline DƯỢC LỰC Diaphyllin làm dễ dàng sự vận chuyển ion Ca2+ từ bào tương vào khoang gian bào, kết quả là giãn tế bào cơ, làm mất sự co thắt phế quản, sự thông khí phế nang được phục hồi. Nhờ hoạt tính giãn cơ, Diaphyllin làm tăng nhịp thở và độ sâu của nhịp thở, đó là kết quả của sự kích thích trung tâm vagus và trung tâm vận mạch. Nhờ tác dụng trực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc DIAPHYLLIN GEDEON RICHTER DIAPHYLLIN GEDEON RICHTERdung dịch tiêm 240 mg/5 ml (4,8%) : ống 5 ml, hộp 5 ống.THÀNH PHẦN cho 1 ống 5 ml Aminophylline 240 mgDƯỢC LỰCDiaphyllin làm dễ dàng sự vận chuyển ion Ca2+ từ bào tương vào khoang gianbào, kết quả là giãn tế bào cơ, làm mất sự co thắt phế quản, sự thông khí phếnang được phục hồi. Nhờ hoạt tính giãn cơ, Diaphyllin làm tăng nhịp thở và độsâu của nhịp thở, đó là kết quả của sự kích thích trung tâm vagus và trung tâmvận mạch. Nhờ tác dụng trực tiếp lên tim, Diaphyllin cải thiện được tuần hoànmạch vành. Song song với sự tăng áp suất bơm máu, sự lọc cầu thận cũng tăng.Diaphyllin làm tăng thể tích nước tiểu bằng cách làm tăng sự bài tiết Na+ vàCl - .CHỈ ĐỊNHĐiều trị hen tim và hen phế quản, viêm phế quản co thắt, viêm phế quản mạn,suy tim mất bù, khó thở kịch phát ban đêm, đau thắt ngực khi gắng sức, blocnhĩ-thất kháng với atropin phát triển tr ên cơ sở thiếu máu cục bộ, làm tạmngưng tác dụng của dipyridamol, tình trạng phù, rối loạn tuần hoàn não do vữaxơ động mạch, rối loạn vi tuần hoàn do cao huyết áp, chứng đi tập tễnh cáchhồi.CHỐNG CHỈ ĐỊNHNhồi máu cơ tim vừa mới xảy ra, loạn nhịp tim, bệnh loét.CHÚ Ý ĐỀ PHÒNG và THẬN TRỌNG LÚC DÙNG- Hàm lượng điều trị của Diaphyllin trong huyết tương là 5-20 mg/ml. Do tácdụng trực tiếp kích thích tim và thần kinh, Diaphyllin chỉ có thể dùng đườngtiêm tĩnh mạch, nhưng phải tiêm rất chậm.- Trong trường hợp thiểu niệu, nên giảm liều. Trong thời gian d ùng thuốc,khoảng thời gian ngủ có thể giảm. Nếu tiêm ra ngoài tĩnh mạch hay tiêm trongđộng mạch, thuốc có thể làm hư hoại mô trầm trọng, thậm chí hoại tử. Trongtrường hợp rung nhĩ mạn tính, việc d ùng thuốc phải được theo dõi thận trọngdo có nguy cơ nghẽn mạch. Trong trường hợp người có huyết áp không ổnđịnh, nên dùng Diaphyllin dưới dạng truyền dịch chậm, nh ưng phải kiểm soáthuyết áp.TƯƠNG TÁC THUỐCThận trọng khi phối hợp :- Các dẫn xuất khác của theophyllin hay purine (có thể gây ra những phản ứngkhông mong muốn).- Các thuốc chống cao huyết áp (có thể gây ra hạ huyết áp).- Các thuốc cường giao cảm, các xanthine khác (d ùng song song có thể làmtăng độc tính của thuốc).- Các thuốc phong bế thụ thể H2 (làm tăng nồng độ của thuốc trong huyếttương).- Diaphyllin có thể làm ngừng tác dụng của diazepam.Thuốc có tương kỵ hóa học với các hợp chất sau : cephalothin,chloropromazine, codein, corticotropin, dimenhydrinate, doxapram,dihydralazine, tetracycline dùng trong vòng m ột giờ, pethidine, phenytoin,prochlorperazine edysilate, promazine hydrochloride, promethazinehydrochloride, vancomycin.Thuốc có tương kỵ vật lý với những hợp chất sau đây : adrenaline, anileridinephosphate, acid ascorbic, chloramphenicol, chlortetracycline, doxycycline,erythromycin, hyaluronidase, levorphanol, methicillin, morphine,noradrenaline, novobiocin, nitrofurantoin, oxacillin, penicillin lactate, Ringer -lactate, phenobarbital, procain dùng trong vòng 24 gi ờ, succinylcholine,sulfadiazine, sulfafurazole, diethanolamine, thiopentone, vitamin E, mu ốiwarfarin.TÁC DỤNG NGOẠI ÝMặt đỏ bừng, nhức đầu, buồn nôn, mất ngủ, đánh trống ngực, kinh giật, proteinniệu và huyết niệu, kích động, ban xuất huyết, rối loạn ti êu hóa, bồn chồn, cogiật, lo âu, khó thở, tăng thông khí phổi, hạ huyết áp, trụy mạch, loạn nhịp tim,đột tử.LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNGTiêm chậm 240 mg (1 ống) mỗi ngày, chỉ dùng đường tiêm tĩnh mạch.BẢO QUẢNBảo quản ở nhiệt độ từ 15oC đến 30oC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc DIAPHYLLIN GEDEON RICHTER DIAPHYLLIN GEDEON RICHTERdung dịch tiêm 240 mg/5 ml (4,8%) : ống 5 ml, hộp 5 ống.THÀNH PHẦN cho 1 ống 5 ml Aminophylline 240 mgDƯỢC LỰCDiaphyllin làm dễ dàng sự vận chuyển ion Ca2+ từ bào tương vào khoang gianbào, kết quả là giãn tế bào cơ, làm mất sự co thắt phế quản, sự thông khí phếnang được phục hồi. Nhờ hoạt tính giãn cơ, Diaphyllin làm tăng nhịp thở và độsâu của nhịp thở, đó là kết quả của sự kích thích trung tâm vagus và trung tâmvận mạch. Nhờ tác dụng trực tiếp lên tim, Diaphyllin cải thiện được tuần hoànmạch vành. Song song với sự tăng áp suất bơm máu, sự lọc cầu thận cũng tăng.Diaphyllin làm tăng thể tích nước tiểu bằng cách làm tăng sự bài tiết Na+ vàCl - .CHỈ ĐỊNHĐiều trị hen tim và hen phế quản, viêm phế quản co thắt, viêm phế quản mạn,suy tim mất bù, khó thở kịch phát ban đêm, đau thắt ngực khi gắng sức, blocnhĩ-thất kháng với atropin phát triển tr ên cơ sở thiếu máu cục bộ, làm tạmngưng tác dụng của dipyridamol, tình trạng phù, rối loạn tuần hoàn não do vữaxơ động mạch, rối loạn vi tuần hoàn do cao huyết áp, chứng đi tập tễnh cáchhồi.CHỐNG CHỈ ĐỊNHNhồi máu cơ tim vừa mới xảy ra, loạn nhịp tim, bệnh loét.CHÚ Ý ĐỀ PHÒNG và THẬN TRỌNG LÚC DÙNG- Hàm lượng điều trị của Diaphyllin trong huyết tương là 5-20 mg/ml. Do tácdụng trực tiếp kích thích tim và thần kinh, Diaphyllin chỉ có thể dùng đườngtiêm tĩnh mạch, nhưng phải tiêm rất chậm.- Trong trường hợp thiểu niệu, nên giảm liều. Trong thời gian d ùng thuốc,khoảng thời gian ngủ có thể giảm. Nếu tiêm ra ngoài tĩnh mạch hay tiêm trongđộng mạch, thuốc có thể làm hư hoại mô trầm trọng, thậm chí hoại tử. Trongtrường hợp rung nhĩ mạn tính, việc d ùng thuốc phải được theo dõi thận trọngdo có nguy cơ nghẽn mạch. Trong trường hợp người có huyết áp không ổnđịnh, nên dùng Diaphyllin dưới dạng truyền dịch chậm, nh ưng phải kiểm soáthuyết áp.TƯƠNG TÁC THUỐCThận trọng khi phối hợp :- Các dẫn xuất khác của theophyllin hay purine (có thể gây ra những phản ứngkhông mong muốn).- Các thuốc chống cao huyết áp (có thể gây ra hạ huyết áp).- Các thuốc cường giao cảm, các xanthine khác (d ùng song song có thể làmtăng độc tính của thuốc).- Các thuốc phong bế thụ thể H2 (làm tăng nồng độ của thuốc trong huyếttương).- Diaphyllin có thể làm ngừng tác dụng của diazepam.Thuốc có tương kỵ hóa học với các hợp chất sau : cephalothin,chloropromazine, codein, corticotropin, dimenhydrinate, doxapram,dihydralazine, tetracycline dùng trong vòng m ột giờ, pethidine, phenytoin,prochlorperazine edysilate, promazine hydrochloride, promethazinehydrochloride, vancomycin.Thuốc có tương kỵ vật lý với những hợp chất sau đây : adrenaline, anileridinephosphate, acid ascorbic, chloramphenicol, chlortetracycline, doxycycline,erythromycin, hyaluronidase, levorphanol, methicillin, morphine,noradrenaline, novobiocin, nitrofurantoin, oxacillin, penicillin lactate, Ringer -lactate, phenobarbital, procain dùng trong vòng 24 gi ờ, succinylcholine,sulfadiazine, sulfafurazole, diethanolamine, thiopentone, vitamin E, mu ốiwarfarin.TÁC DỤNG NGOẠI ÝMặt đỏ bừng, nhức đầu, buồn nôn, mất ngủ, đánh trống ngực, kinh giật, proteinniệu và huyết niệu, kích động, ban xuất huyết, rối loạn ti êu hóa, bồn chồn, cogiật, lo âu, khó thở, tăng thông khí phổi, hạ huyết áp, trụy mạch, loạn nhịp tim,đột tử.LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNGTiêm chậm 240 mg (1 ống) mỗi ngày, chỉ dùng đường tiêm tĩnh mạch.BẢO QUẢNBảo quản ở nhiệt độ từ 15oC đến 30oC.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuốc học giáo trình y học bài giảng y học tài liệu y học lý thuyết y học đề cương y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 165 0 0 -
38 trang 146 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 140 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 140 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0