Lý thuyết y khoa: Tên thuốc HICONCIL BRISTOL-MYERS SQUIBB
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.91 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Amoxicilline trihydrate tính theo amoxicilline (Saccharose) (Na) DƯỢC LỰC cho 1 muỗng lường 250 mg (2,15 g) (5,7 mg)Amoxicilline là kháng sinh diệt khuẩn có phổ kháng khuẩn rộng họ bêtalactamine, nhóm pénicilline A. PHỔ KHÁNG KHUẨN Các vi khuẩn nhạy cảm thường xuyên (CMI
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc HICONCIL BRISTOL-MYERS SQUIBB HICONCIL BRISTOL-MYERS SQUIBBviên nang 500 mg : hộp 12 viên.bột pha xirô 250 mg/5 ml : chai 60 ml xirô sau khi pha (12 muỗng l ường 5 ml).THÀNH PHẦN cho 1 viên Amoxicilline trihydrate tính theo amoxicilline 500 mg (Lactose) cho 1 muỗng lường Amoxicilline trihydrate tính theo amoxicilline 250 mg (Saccharose) (2,15 g) (Na) (5,7 mg)DƯỢC LỰCAmoxicilline là kháng sinh diệt khuẩn có phổ kháng khuẩn rộng họ bêta-lactamine, nhóm pénicilline A.PHỔ KHÁNG KHUẨNCác vi khuẩn nhạy cảm thường xuyên (CMI pertussis ; Clostridium sp., Propionibacterium acnes ; Peptostreptococcus,Actinomyces ; Leptospires, Borrelia, Treponema ; Salmonella typhi ,Eubacterium, Actinobacillus actinomycetemcomitans.Các vi khuẩn đề kháng (CMI > 16 mg/ml) :Ít nhất 50% các dòng vi khuẩn có tính đề kháng.Staphylocoques, Branhamella catarrhalis ; Klebsiella pneumoniae và oxytoca,Enterobacter, Serratia, Citrobacter diversus, Citrobacter freundii ; Providenciarettgeri ; Morganella morganii, Proteus vulgaris, Providencia, Yersiniaenterocolitica ; Pseudomonas sp., Acinetobacter sp., Xanthomonas sp.,Flavobacterium sp., Alcaligenes sp., Nocardia sp., Campylobacter sp. ;Mycoplasmes, Chlamydiae, Rickettsies, Legionella, Mycobacteries ;Bacteroides fragilis.Các vi khuẩn nhạy cảm không thường xuyên :Sự đề kháng mắc phải của vi khuẩn có tỷ lệ thay đổi. Phải l àm kháng sinh đồđể xác định độ nhạy cảm.Enterococcus faecium, Streptococcus pneumoniae péni -I hoặc R, Escherichiacoli, Proteus mirabilis, Shigella, Vibrio cholerae ; Haemophilus influenzae,Neisseria gonorrhoeae ; Fusobacterium, Prevotella ; Veillonella ;Capnocytophaga ; Porphyromonas.Lưu ý : một vài loài vi khuẩn không có mặt trong phổ kháng khuẩn do khôngcó chỉ định lâm sàng.Năm 1995 ở Pháp, có 30-40% các loài pneumocoques giảm tính nhạy cảm đốivới pénicilline (CMI > 0,12 mg/ml). Tình trạng giảm nhạy cảm này có liênquan đến tất cả các bêta-lactamine theo những tỷ lệ khác nhau và cần được lưuý đặc biệt trong điều trị viêm màng não do tính trầm trọng của bệnh và viêm taigiữa cấp do trong bệnh này tần suất các dòng vi khuẩn giảm nhạy cảm có thểvượt quá 50%.DƯỢC ĐỘNG HỌCHấp thu : dùng đường uống, amoxicilline đ ược hấp thu khoảng 80%. Thức ănkhông ảnh hưởng đến sự hấp thu của thuốc.Phân phối :- Nồng độ đỉnh trong huyết thanh đạt đ ược 2 giờ sau khi uống 500 mg là 7-10mg/ml và sau khi uống một liều 1 g là 13-15 mg/ml. Nồng độ trong huyếtthanh tỷ lệ với liều uống vào.- Ở bệnh nhân có chức năng thận bình thường, thời gian bán hủy trung bìnhkhoảng 1 giờ.- Khuếch tán đến đa số các mô và các môi trường sinh học ; kháng sinh đượctìm thấy trong dịch tiết phế quản, xoang, n ước ối, nước bọt, thể dịch, dịch nãotủy, thanh mạc, tai giữa ở nồng độ trị liệu.- Amoxicilline qua được hàng rào nhau thai và được bài tiết qua sữa mẹ.- Tỉ lệ kết dính với protéine khoảng 17%.Chuyển dạng sinh học : sau khi vào cơ thể, một phần amoxicilline đ ượcchuyển hóa thành acide pénicilloique tương ứng. Khoảng 20% liều uống vàođược tìm thấy trong nước tiểu dưới dạng này.Bài tiết : tỉ lệ thuốc hấp thu đ ược bài tiết dưới dạng có hoạt tính :- đa số trong nước tiểu (70 đến 80%, sau 6 giờ).- trong mật (5 đến 10%).CHỈ ĐỊNHHiconcil được chỉ định trong các nhiễm trùng do vi khuẩn nhạy cảm, bao gồmcác nhiễm khuẩn đường hô hấp, tai mũi họng và miệng, nhiễm khuẩn thận vàtiết niệu, nhiễm khuẩn phụ khoa, nhiễm khuẩn ti êu hóa và mật.Trong trường hợp viêm màng não, nhiễm trùng huyết và viêm nội tâm mạc,Hiconcil được sử dụng như dạng chuyển tiếp theo sau khi d ùng dạng tiêm.CHỐNG CHỈ ĐỊNH- Dị ứng với pénicilline.- Nhiễm virus nhóm herpès, nhất là bệnh tăng bạch cầu đ ơn nhân nhiễm trùng(tăng nguy cơ bị phản ứng da).- Phối hợp với allopurinol (tăng nguy cơ bị phản ứng da).CHÚ Ý ĐỀ PHÒNG- Ngưng trị liệu nếu xuất hiện các biểu hiện dị ứng.- Một số trường hợp được ghi nhận có các phản ứng quá mẫn (phản vệ) nặngcó thể gây tử vong khi điều trị bằng nhóm pénicilline A. Do đó phải hỏi tiền sửdị ứng thuốc trước khi dùng thuốc.- Tỉ lệ dị ứng chéo giữa pénicilline và céphalosporine chiếm từ 5 đến 10%. Dođó dứt khoát không kê toa pénicilline cho bệnh nhân đã có dị ứng vớicéphalosporine.THẬN TRỌNG LÚC DÙNG- Nên lưu ý nguy cơ xảy ra dị ứng chéo với kháng sinh nhóm céphalosporine(xem Chú ý đề phòng).- Trường hợp bệnh nhân bị suy thận, cần chỉnh liều theo mức độ thanh thảicréatinine hoặc theo créatinine huyết (xem Liều l ượng).LÚC CÓ THAI và LÚC NUÔI CON BÚAmoxicilline qua hàng rào nhau thai và qua s ữa mẹ với số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc HICONCIL BRISTOL-MYERS SQUIBB HICONCIL BRISTOL-MYERS SQUIBBviên nang 500 mg : hộp 12 viên.bột pha xirô 250 mg/5 ml : chai 60 ml xirô sau khi pha (12 muỗng l ường 5 ml).THÀNH PHẦN cho 1 viên Amoxicilline trihydrate tính theo amoxicilline 500 mg (Lactose) cho 1 muỗng lường Amoxicilline trihydrate tính theo amoxicilline 250 mg (Saccharose) (2,15 g) (Na) (5,7 mg)DƯỢC LỰCAmoxicilline là kháng sinh diệt khuẩn có phổ kháng khuẩn rộng họ bêta-lactamine, nhóm pénicilline A.PHỔ KHÁNG KHUẨNCác vi khuẩn nhạy cảm thường xuyên (CMI pertussis ; Clostridium sp., Propionibacterium acnes ; Peptostreptococcus,Actinomyces ; Leptospires, Borrelia, Treponema ; Salmonella typhi ,Eubacterium, Actinobacillus actinomycetemcomitans.Các vi khuẩn đề kháng (CMI > 16 mg/ml) :Ít nhất 50% các dòng vi khuẩn có tính đề kháng.Staphylocoques, Branhamella catarrhalis ; Klebsiella pneumoniae và oxytoca,Enterobacter, Serratia, Citrobacter diversus, Citrobacter freundii ; Providenciarettgeri ; Morganella morganii, Proteus vulgaris, Providencia, Yersiniaenterocolitica ; Pseudomonas sp., Acinetobacter sp., Xanthomonas sp.,Flavobacterium sp., Alcaligenes sp., Nocardia sp., Campylobacter sp. ;Mycoplasmes, Chlamydiae, Rickettsies, Legionella, Mycobacteries ;Bacteroides fragilis.Các vi khuẩn nhạy cảm không thường xuyên :Sự đề kháng mắc phải của vi khuẩn có tỷ lệ thay đổi. Phải l àm kháng sinh đồđể xác định độ nhạy cảm.Enterococcus faecium, Streptococcus pneumoniae péni -I hoặc R, Escherichiacoli, Proteus mirabilis, Shigella, Vibrio cholerae ; Haemophilus influenzae,Neisseria gonorrhoeae ; Fusobacterium, Prevotella ; Veillonella ;Capnocytophaga ; Porphyromonas.Lưu ý : một vài loài vi khuẩn không có mặt trong phổ kháng khuẩn do khôngcó chỉ định lâm sàng.Năm 1995 ở Pháp, có 30-40% các loài pneumocoques giảm tính nhạy cảm đốivới pénicilline (CMI > 0,12 mg/ml). Tình trạng giảm nhạy cảm này có liênquan đến tất cả các bêta-lactamine theo những tỷ lệ khác nhau và cần được lưuý đặc biệt trong điều trị viêm màng não do tính trầm trọng của bệnh và viêm taigiữa cấp do trong bệnh này tần suất các dòng vi khuẩn giảm nhạy cảm có thểvượt quá 50%.DƯỢC ĐỘNG HỌCHấp thu : dùng đường uống, amoxicilline đ ược hấp thu khoảng 80%. Thức ănkhông ảnh hưởng đến sự hấp thu của thuốc.Phân phối :- Nồng độ đỉnh trong huyết thanh đạt đ ược 2 giờ sau khi uống 500 mg là 7-10mg/ml và sau khi uống một liều 1 g là 13-15 mg/ml. Nồng độ trong huyếtthanh tỷ lệ với liều uống vào.- Ở bệnh nhân có chức năng thận bình thường, thời gian bán hủy trung bìnhkhoảng 1 giờ.- Khuếch tán đến đa số các mô và các môi trường sinh học ; kháng sinh đượctìm thấy trong dịch tiết phế quản, xoang, n ước ối, nước bọt, thể dịch, dịch nãotủy, thanh mạc, tai giữa ở nồng độ trị liệu.- Amoxicilline qua được hàng rào nhau thai và được bài tiết qua sữa mẹ.- Tỉ lệ kết dính với protéine khoảng 17%.Chuyển dạng sinh học : sau khi vào cơ thể, một phần amoxicilline đ ượcchuyển hóa thành acide pénicilloique tương ứng. Khoảng 20% liều uống vàođược tìm thấy trong nước tiểu dưới dạng này.Bài tiết : tỉ lệ thuốc hấp thu đ ược bài tiết dưới dạng có hoạt tính :- đa số trong nước tiểu (70 đến 80%, sau 6 giờ).- trong mật (5 đến 10%).CHỈ ĐỊNHHiconcil được chỉ định trong các nhiễm trùng do vi khuẩn nhạy cảm, bao gồmcác nhiễm khuẩn đường hô hấp, tai mũi họng và miệng, nhiễm khuẩn thận vàtiết niệu, nhiễm khuẩn phụ khoa, nhiễm khuẩn ti êu hóa và mật.Trong trường hợp viêm màng não, nhiễm trùng huyết và viêm nội tâm mạc,Hiconcil được sử dụng như dạng chuyển tiếp theo sau khi d ùng dạng tiêm.CHỐNG CHỈ ĐỊNH- Dị ứng với pénicilline.- Nhiễm virus nhóm herpès, nhất là bệnh tăng bạch cầu đ ơn nhân nhiễm trùng(tăng nguy cơ bị phản ứng da).- Phối hợp với allopurinol (tăng nguy cơ bị phản ứng da).CHÚ Ý ĐỀ PHÒNG- Ngưng trị liệu nếu xuất hiện các biểu hiện dị ứng.- Một số trường hợp được ghi nhận có các phản ứng quá mẫn (phản vệ) nặngcó thể gây tử vong khi điều trị bằng nhóm pénicilline A. Do đó phải hỏi tiền sửdị ứng thuốc trước khi dùng thuốc.- Tỉ lệ dị ứng chéo giữa pénicilline và céphalosporine chiếm từ 5 đến 10%. Dođó dứt khoát không kê toa pénicilline cho bệnh nhân đã có dị ứng vớicéphalosporine.THẬN TRỌNG LÚC DÙNG- Nên lưu ý nguy cơ xảy ra dị ứng chéo với kháng sinh nhóm céphalosporine(xem Chú ý đề phòng).- Trường hợp bệnh nhân bị suy thận, cần chỉnh liều theo mức độ thanh thảicréatinine hoặc theo créatinine huyết (xem Liều l ượng).LÚC CÓ THAI và LÚC NUÔI CON BÚAmoxicilline qua hàng rào nhau thai và qua s ữa mẹ với số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuốc học giáo trình y học bài giảng y học tài liệu y học lý thuyết y học đề cương y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 165 0 0 -
38 trang 146 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 140 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 140 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0