Lý thuyết y khoa: Tên thuốc KANAMYCIN MEIJI MEIJI SEIKA
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.46 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kanamycin là kháng sinh nhóm aminoglycoside, sản sinh bởi Streptomyces kanamyceticus. Thuốc có tác động trên vi khuẩn gram dương, gram âm và hiệu quả trong điều trị nhiều loại nhiễm trùng và bệnh lao. Vi sinh học : Tác động kháng khuẩn : Kanamycin có tác động kháng vi khuẩn gram dương, gram âm và Mycobacterium tuberculosis. Thuốc cũng được chứng minh hiệu quả đối với Staphylococcus đa kháng thuốc, E.coli và Klebsiella sp. DƯỢC ĐỘNG HỌC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc KANAMYCIN MEIJI MEIJI SEIKA KANAMYCIN MEIJI MEIJI SEIKA c/o NOMURABột pha tiêm 1 g : hộp 10 lọ.Bột pha tiêm 1 g : hộp 10 ốngTHÀNH PHẦN cho 1 lọ Kanamycine sulfate 1g cho 1 ống Kanamycine sulfate 1gDƯỢC LỰCTác động :Kanamycin là kháng sinh nhóm aminoglycosi de, sản sinh bởi Streptomyceskanamyceticus. Thuốc có tác động trên vi khuẩn gram dương, gram âm và hi ệuquả trong điều trị nhiều loại nhiễm tr ùng và bệnh lao.Vi sinh học :Tác động kháng khuẩn : Kanamycin có tác động kháng vi khuẩn gram d ương,gram âm và Mycobacterium tuberculosis. Thu ốc cũng được chứng minh hiệuquả đối với Staphylococcus đa kháng thuốc, E.coli và Klebsiella sp.DƯỢC ĐỘNG HỌCHấp thu và đào thải : Khi tiêm bắp kanamycin ở người lớn khỏe mạnh với liềuduy nhất 0,5 g hoặc 1 g, nồng độ đỉnh trong máu đạt được sau 1 giờ với các chỉsố lần lượt là 28 mg/ml và 43,1 mg/ml, sau đó n ồng độ giảm xuống dần dần.Khoảng 77% liều dùng được đào thải trong nước tiểu trong vòng 6 giờ.DƯỢC LÝ LÂM SÀNGCác kết quả các thử nghiệm lâm sàng so sánh và thử nghiệm mở trên lâm sàng,bao gồm 3089 trường hợp được tổng kết như sau :Hiệu quả lâm sàng : Thuốc đạt hiệu quả 82-100% trong nhiễm trùng đường hôhấp, như viêm phế quản, viêm phổi và ho gà ; 82-91% trong nhiễm trùngđường tiết niệu như viêm bàng quang, viêm thận-bể thận, việm niệu đạo và lậu; 75% trong viêm phần phụ tử cung ; 80% trong nhọt độc, viêm tấy, chốc ; 83-97% trong viêm vú, viêm hạch bạch huyết, viêm xương tủy ; 80-100% trongviêm amiđan, viêm tai gi ữa ; 82-87% trong nhiễm trùng hậu phẫu và các nhiễmtrùng khác.Phản ứng phụ: Trong 11224 tr ường hợp từ các viện nghiên cứu trên thế giới,các phản ứng phụ có biểu hiện trong 2252 tr ường hợp (20,1%). Các phản ứngphụ thường gặp là :Giảm thính lực (8,3%), tổn th ương thần kinh (0,1%), suy thận (1,4%), suy gan(0,2%), rối loạn tiêu hóa (2,3%), đau và chai nơi tiêm (1,8%), n ổi mẩn (0,5%)và tăng bạch cầu ái toan (0,7%).ĐỘC TÍNHĐộc tính cấp : Đường sử dụng Động vật thử Tiêm Tiêm trong phúc Tiêm Tiêm nghiệm Uống mạc IV IM SC Chuột đực 240 1860 1320 2020 18.700 Chuột cái 245 1980 1190 1970 17.500 (Litchfield-Wilcoxon method)Nhiễm độc bán cấp và mãn tính : Khi tiêm bắp kanamycin với liều 100 mg/kgngày 1 lần ở chó (trừ ngày thứ bảy và chủ nhật) trong vòng 6 tháng; khôngthấy bất thường gì trong các xét nghiệm máu, nước tiểu và chức năng gan thậnhoặc trong các mô cơ thể ở nhóm dùng 100 mg/kg. Tuy nhiên, trong nhómdùng 200 mg/kg có xuất hiện tiểu đạm và tiểu máu trong vòng 2-3 tuần và cógiảm PSP và tăng NPN.CHỈ ĐỊNHCác vi khuẩn nhạy cảm : Staphylococcus, Neisseria gonorrhoeae, Escherichiacoli, Mycobacterium tuberculosis, các dòng nhạy cảm với kanamycin củaStreptoccocus pneumoniae, Proteus sp, Pseudomonas aeruginosa, Haemophilusinfluenzae, Klebsiella sp.Các bệnh được chỉ định : Nhọt độc, viêm tấy, chốc. Viêm vú, viêm hạch bạchhuyết, viêm xương tủy. Viêm amiđan, viêm phế quản, viêm phổi, ho gà. Viêmthận bể thận, vi êm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm tử cung và phần phụ, lậu.Viêm tai giữa. Nhiễm trùng thứ phát sau vết thương, bỏng và phẫu thuật. Laophổi và lao ngoài phổi.CHỐNG CHỈ ĐỊNHBệnh nhân có tiền sử quá mẫn với kháng sinh nhóm aminoglycoside nh ưstreptomycin, kanamycin, gentamycin và fradiomycin hay bacitracin.THẬN TRỌNG LÚC DÙNGLưu ý :Nên tránh dùng kanamycin cho các bệnh nhân sau : bệnh nhân có tiền sử bảnthân hoặc gia đình bị điếc do dùng streptomycin hoặc do nguyên nhân khác.Đặc biệt thận trọng khi bắt buộc phải dùng thuốc cho các bệnh nhân này.Thận trọng :Bệnh nhân suy thận. Bệnh nhân lớn tuổi. Bệnh nhân dinh dưỡng kém hoặcbệnh nhân đang dinh dưỡng đường tĩnh mạch. Bệnh nhân có tổng trạng suykiệt (Nên theo dõi sát do có thể xảy ra nguy cơ thiếu vitamin K).LÚC CÓ THAI và LÚC NUÔI CON BÚTrẻ sơ sinh có thể bị tổn thương dây thần kinh số 8 ; do đó thuốc này chỉ nênsử dụng cho phụ nữ có thai hay nghi ngờ có thai khi hiệu quả điều trị mongmuốn cao hơn bất kỳ nguy cơ nào có thể xảy ra.Nên tránh cho con bú trong thời gian điều trị, do kanamycin qua đ ược sữa mẹ.TƯƠNG TÁC THUỐCDo kanamycin làm tăng khả năng độc thận các dịch truyền thay thế máu nh ưdextrans, nên tránh dùng chung v ới các dịch trên.Việc ức chế hô hấp do phong toả thần kinh cơ có thể xảy ra, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc KANAMYCIN MEIJI MEIJI SEIKA KANAMYCIN MEIJI MEIJI SEIKA c/o NOMURABột pha tiêm 1 g : hộp 10 lọ.Bột pha tiêm 1 g : hộp 10 ốngTHÀNH PHẦN cho 1 lọ Kanamycine sulfate 1g cho 1 ống Kanamycine sulfate 1gDƯỢC LỰCTác động :Kanamycin là kháng sinh nhóm aminoglycosi de, sản sinh bởi Streptomyceskanamyceticus. Thuốc có tác động trên vi khuẩn gram dương, gram âm và hi ệuquả trong điều trị nhiều loại nhiễm tr ùng và bệnh lao.Vi sinh học :Tác động kháng khuẩn : Kanamycin có tác động kháng vi khuẩn gram d ương,gram âm và Mycobacterium tuberculosis. Thu ốc cũng được chứng minh hiệuquả đối với Staphylococcus đa kháng thuốc, E.coli và Klebsiella sp.DƯỢC ĐỘNG HỌCHấp thu và đào thải : Khi tiêm bắp kanamycin ở người lớn khỏe mạnh với liềuduy nhất 0,5 g hoặc 1 g, nồng độ đỉnh trong máu đạt được sau 1 giờ với các chỉsố lần lượt là 28 mg/ml và 43,1 mg/ml, sau đó n ồng độ giảm xuống dần dần.Khoảng 77% liều dùng được đào thải trong nước tiểu trong vòng 6 giờ.DƯỢC LÝ LÂM SÀNGCác kết quả các thử nghiệm lâm sàng so sánh và thử nghiệm mở trên lâm sàng,bao gồm 3089 trường hợp được tổng kết như sau :Hiệu quả lâm sàng : Thuốc đạt hiệu quả 82-100% trong nhiễm trùng đường hôhấp, như viêm phế quản, viêm phổi và ho gà ; 82-91% trong nhiễm trùngđường tiết niệu như viêm bàng quang, viêm thận-bể thận, việm niệu đạo và lậu; 75% trong viêm phần phụ tử cung ; 80% trong nhọt độc, viêm tấy, chốc ; 83-97% trong viêm vú, viêm hạch bạch huyết, viêm xương tủy ; 80-100% trongviêm amiđan, viêm tai gi ữa ; 82-87% trong nhiễm trùng hậu phẫu và các nhiễmtrùng khác.Phản ứng phụ: Trong 11224 tr ường hợp từ các viện nghiên cứu trên thế giới,các phản ứng phụ có biểu hiện trong 2252 tr ường hợp (20,1%). Các phản ứngphụ thường gặp là :Giảm thính lực (8,3%), tổn th ương thần kinh (0,1%), suy thận (1,4%), suy gan(0,2%), rối loạn tiêu hóa (2,3%), đau và chai nơi tiêm (1,8%), n ổi mẩn (0,5%)và tăng bạch cầu ái toan (0,7%).ĐỘC TÍNHĐộc tính cấp : Đường sử dụng Động vật thử Tiêm Tiêm trong phúc Tiêm Tiêm nghiệm Uống mạc IV IM SC Chuột đực 240 1860 1320 2020 18.700 Chuột cái 245 1980 1190 1970 17.500 (Litchfield-Wilcoxon method)Nhiễm độc bán cấp và mãn tính : Khi tiêm bắp kanamycin với liều 100 mg/kgngày 1 lần ở chó (trừ ngày thứ bảy và chủ nhật) trong vòng 6 tháng; khôngthấy bất thường gì trong các xét nghiệm máu, nước tiểu và chức năng gan thậnhoặc trong các mô cơ thể ở nhóm dùng 100 mg/kg. Tuy nhiên, trong nhómdùng 200 mg/kg có xuất hiện tiểu đạm và tiểu máu trong vòng 2-3 tuần và cógiảm PSP và tăng NPN.CHỈ ĐỊNHCác vi khuẩn nhạy cảm : Staphylococcus, Neisseria gonorrhoeae, Escherichiacoli, Mycobacterium tuberculosis, các dòng nhạy cảm với kanamycin củaStreptoccocus pneumoniae, Proteus sp, Pseudomonas aeruginosa, Haemophilusinfluenzae, Klebsiella sp.Các bệnh được chỉ định : Nhọt độc, viêm tấy, chốc. Viêm vú, viêm hạch bạchhuyết, viêm xương tủy. Viêm amiđan, viêm phế quản, viêm phổi, ho gà. Viêmthận bể thận, vi êm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm tử cung và phần phụ, lậu.Viêm tai giữa. Nhiễm trùng thứ phát sau vết thương, bỏng và phẫu thuật. Laophổi và lao ngoài phổi.CHỐNG CHỈ ĐỊNHBệnh nhân có tiền sử quá mẫn với kháng sinh nhóm aminoglycoside nh ưstreptomycin, kanamycin, gentamycin và fradiomycin hay bacitracin.THẬN TRỌNG LÚC DÙNGLưu ý :Nên tránh dùng kanamycin cho các bệnh nhân sau : bệnh nhân có tiền sử bảnthân hoặc gia đình bị điếc do dùng streptomycin hoặc do nguyên nhân khác.Đặc biệt thận trọng khi bắt buộc phải dùng thuốc cho các bệnh nhân này.Thận trọng :Bệnh nhân suy thận. Bệnh nhân lớn tuổi. Bệnh nhân dinh dưỡng kém hoặcbệnh nhân đang dinh dưỡng đường tĩnh mạch. Bệnh nhân có tổng trạng suykiệt (Nên theo dõi sát do có thể xảy ra nguy cơ thiếu vitamin K).LÚC CÓ THAI và LÚC NUÔI CON BÚTrẻ sơ sinh có thể bị tổn thương dây thần kinh số 8 ; do đó thuốc này chỉ nênsử dụng cho phụ nữ có thai hay nghi ngờ có thai khi hiệu quả điều trị mongmuốn cao hơn bất kỳ nguy cơ nào có thể xảy ra.Nên tránh cho con bú trong thời gian điều trị, do kanamycin qua đ ược sữa mẹ.TƯƠNG TÁC THUỐCDo kanamycin làm tăng khả năng độc thận các dịch truyền thay thế máu nh ưdextrans, nên tránh dùng chung v ới các dịch trên.Việc ức chế hô hấp do phong toả thần kinh cơ có thể xảy ra, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuốc học giáo trình y học bài giảng y học tài liệu y học lý thuyết y học đề cương y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 165 0 0 -
38 trang 146 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 141 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 140 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0