Danh mục

Mã hóa thông tin tác chiến trên kênh truyền số liệu vô tuyến điện sóng ngắn trong hệ thống hỗ trợ điều hành chỉ huy tác chiến cho đơn vị hải quân cấp vùng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 376.76 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung nghiên cứu vấn đề mã hóa thông tin trên kênh truyền số liệu sóng ngắn nhằm đáp ứng yêu cầu truyền nhận thông tin phục vụ tác chiến giữa đất liền và các đơn vị ngoài biển với các tiêu chí bảo mật, toàn vẹn và phù hợp với kênh truyền sóng ngắn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mã hóa thông tin tác chiến trên kênh truyền số liệu vô tuyến điện sóng ngắn trong hệ thống hỗ trợ điều hành chỉ huy tác chiến cho đơn vị hải quân cấp vùngCông nghệ thông tin MÃ HÓA THÔNG TIN TÁC CHIẾN TRÊN KÊNH TRUYỀN SỐ LIỆU VÔ TUYẾN ĐIỆN SÓNG NGẮN TRONG HỆ THỐNG HỖ TRỢ ĐIỀU HÀNH CHỈ HUY TÁC CHIẾN CHO ĐƠN VỊ HẢI QUÂN CẤP VÙNG Phù Phước Huy*, Huỳnh Huy Cường, Nguyễn Trúc Quyên,Trần Việt Dũng Tóm tắt: Vấn đề bảo mật thông tin tác chiến trong chỉ huy điều hành có ý nghĩa hết sức quan trọng, nhất là với các đơn vị ngoài biển như nhà giàn, tàu,... Trong quá trình nghiên cứu xây dựng hệ thống, nhóm tác giả đã tập trung nghiên cứu vấn đề mã hóa thông tin trên kênh truyền số liệu sóng ngắn nhằm đáp ứng yêu cầu truyền nhận thông tin phục vụ tác chiến giữa đất liền và các đơn vị ngoài biển với các tiêu chí bảo mật, toàn vẹn và phù hợp với kênh truyền sóng ngắn.Từ khóa: Thiết bị hỗ trợ điều hành chỉ huy tác chiến; Hải quân cấp Vùng; Đường cong Elliptic. 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các hệ thống điều hành chỉ huy tác chiến được trang bị tại các Sở chỉ huy(SCH) có vai trò rất quan trọng trong hoạt động điều hành chỉ huy của quân đội[1,2] và đã được đầu tư nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi ở các nước [7,8]. Tuy nhiên,với đặc thù của hoạt động quân sự nên các kết quả nghiên cứu này khó tiếp cận.Những năm qua nhóm tác giả đã chủ động nghiên cứu quy trình điều hành chỉ huytác chiến được quy định trong Điều lệ công tác tham mưu tác chiến Quân đội Nhândân Việt Nam [1] và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật để thiết kế chế tạocác thiết bị hỗ trợ công tác điều hành chỉ huy tác chiến cho SCH các đơn vị [3,4].Khi áp dụng vào thực tiễn công tác điều hành tại các đơn vị Hải quân có nhữngđiểm đặc thù [5] cần bổ sung nghiên cứu để hoàn thiện mô hình hệ thống. Thành phần tham gia hoạt động điều hành chỉ huy tác chiến của các đơn vị Hảiquân gồm Chỉ huy và sự phối hợp thực hiện mệnh lệnh của ê kíp trực ban. Cácthành phần trong ê kíp gồm trực ban Tác chiến (TBTC), trực ban Phòng không,trực ban Cơ yếu (TBCY), trực ban Thông tin (TBTT), trực ban Đối hải, trực banTrinh sát...[1]. Khi có mệnh lệnh của người chỉ huy, TBTC sẽ tiến hành truyềnmệnh lệnh này đến TBCY dưới dạng bản điện rõ. TBCY sẽ bảo mật thành bản điệnmật và gởi chuyển cho TBTT. TBTT truyền bản điện mật này đến các đơn vị ngoàibiển thông qua kênh điện thoại vệ tinh và kênh vô tuyến điện. Thông tin thoại đượctruyền đi đều được mã hóa dưới dạng mật danh hoặc morse và được thực hiện tuầntự. Tại các đơn vị ngoài biển, khi có báo cáo về đất liền đều kết nối thông quaTBTT. TBTT chuyển bản điện mật nhận được cho TBCY để chuyển thành bảnđiện rõ. TBCY chuyển bản điện rõ cho TBTC. Thông tin liên lạc qua đường vô tuyến giữa đất liền và các đơn vị ngoài biểngồm các thiết bị như: VSAT, INMARSAT, iCOM M700, M700PRO, tuy nhiêncác máy này không có chế độ truyền số liệu. Bên cạnh đó còn có máy vô tuyếnđiện HF-6000 [9] là một trang thiết bị hiện đại đã được Quân chủng Hải quân cân96 P. P. Huy, …, T. V. Dũng, “Mã hóa thông tin tác chiến … cho đơn vị hải quân cấp vùng.”Nghiên cứu khoa học công nghệnhắc lựa chọn kỹ càng từ những dòng sản phẩm vô tuyến điện có cùng tính năngcủa các nước trên thế giới, với tính năng vượt trội đã được kiểm nghiệm thực tếtrong hoạt động quân sự của Hải quân Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay thiết bị nàytại đơn vị Hải quân cấp Vùng chỉ mới dừng lại khai thác ở mức liên lạc thoại (tạiHải quân Vùng 2). Do đó, nhóm tác giả đã nghiên cứu để khai thác, tận dụng tối đacác tính năng của thiết bị này vào công tác điều hành chỉ huy tác chiến, trong đótập trung vào khai thác tính năng truyền số liệu và mã hóa thông tin truyền nhậngiữa các đơn vị. Từ kết quả khảo sát đã xây dựng được mô hình hệ thống thiết bị hỗ trợ điềuhành chỉ huy tác chiến cho Hải quân Vùng 2 [5]. Trong đó, việc xây dựng giảipháp truyền số liệu từ TBTT của SCH Vùng đến các đơn vị nhà giàn, biển đảo làmột nội dung quan trọng cần tập trung. Hình 1. Sơ đồ kết nối các khối giao tiếp với máy vô tuyến HF-6000. Việc truyền nhận dữ liệu giữa TBTT đất liền và TBTT ngoài biển có thể được môtả như hình số 1. Từ những mục tiêu và yêu cầu bảo mật trên kênh truyền số liệu vôtuyến điện sóng ngắn, căn cứ vào hoạt động thực tiễn đơn vị, nhóm tác giả đề xuấtgiải pháp: dữ liệu truyền cho các đơn vị cần được mã hoá và kiểm tra bảo toàn góidữ liệu, đảm bảo dữ liệu sai sót hoặc bị giả mạo sẽ không được xử lý; việc truyềnthông tin phải có khả năng truyền dữ liệu một cách chính xác; trong quá trình truyềnthì dữ liệu luôn bị tác động bởi nhiều yếu tố như: môi trường, thời tiết, nhiễu…, vìvậy hệ thống phải có độ tin cậy cao với cơ chế kiểm tra tính toàn vẹn của dữ liệunhận được. Tuy nhiên, với đặc thù của kênh truyền số liệu qua sóng vô tuyến điệnHF là tốc độ rất thấp, độ ổn định không cao (phụ thuộc vào tần số, chế áp điện tử, ...

Tài liệu được xem nhiều: