Mang thai tháng thứ 7: Sự phát triển và hoàn thiện của não bộ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.42 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở tháng thứ 7 này, bé đã có những thay đổi điển hình về chiều dài và thai nhi không còn gầy gò nữa, bé đã trở nên mập mạp vì thế.những nếp nhăn trên da cũng mịn hơn và trông bé đã giống với một trẻ sơ sinh. Giai đoạn này, bào thai đã có chu kỳ ngủ và thức một cách rõ rệt. Lúc này, thai nhi đã có thể chớp mắt và với thị lực đang phát triển, trong não của bé hàng tỉ tế bào thần kinh đang phát triển, bề mặt não nhẵn và mặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mang thai tháng thứ 7: Sự phát triển và hoàn thiện của não bộMang thai tháng thứ 7: Sự phát triển và hoàn thiện của não bộỞ tháng thứ 7 này, bé đã có những thay đổi điển hình về chiều dàivà thai nhi không còn gầy gò nữa, bé đã trở nên mập mạp vì thếnhững nếp nhăn trên da cũng mịn hơn và trông bé đã giống với mộttrẻ sơ sinh. Giai đoạn này, bào thai đã có chu kỳ ngủ và thức mộtcách rõ rệt. Lúc này, thai nhi đã có thể chớp mắt và với thị lực đangphát triển, trong não của bé hàng tỉ tế bào thần kinh đang pháttriển, bề mặt não nhẵn và mặt não xuất hiện các rãnh nhăn cùng vớicác vết lõm điển hình.Tuần thứ 25Mặc dù là tuần thai thứ 25, nhưng tuổi chính thức của thai nhi mới được23 tuần. Thời gian này, thai nhi có cân nặng khoảng 680g – 700g vàchiều dài tính từ đầu đến chân đạt khoảng 34cm (chiều dài từ đầu đếnmông khoảng 20 – 22 cm).Tuần này, bé đã có những thay đổi điển hình về chiều dài và thai nhikhông còn gầy gò nữa, bé đã trở nên mập mạp vì thế những nếp nhăntrên da cũng mịn hơn và trông bé đã giống với một trẻ sơ sinh. Ngoài ra,bé đã bắt đầu mọc nhiều tóc.Tuần thứ 26Tuần này, chiều dài của thai nhi tính từ đầu đến mông đạt khoảng 21 –23 cm, cân nặng khoảng 900 – 910g và bé tiếp tục mập mạp hơn; mạnglưới dây thần kinh trong tai bé đang phát triển tốt và nhạy cảm hơn trướcrất nhiều, vì thế bé không chỉ nghe thấy giọng nói của bạn mà còn nghethấy cả giọng của người đang nói chuyện với bạn.Bây giờ, bé đã hít vào và thở ra một lượng nhỏ nước ối, đây là hoạt độngcần thiết cho sự phát triển của phổi. Những cử động thở này là bài thựchành hữu ích để chuẩn bị cho lần hít thở đầu tiên sau khi bé ra đời. Nếuthai nhi là bé trai thì tinh hoàn đã bắt đầu hình thành để hạ xuống thànhbìu dái, quá trình này sẽ kéo dài khoảng 2 – 3 ngày.Giai đoạn này, bào thai đã có chu kỳ ngủ và thức một cách rõ rệt. Bạn cóthể thấy một kiểu chu kỳ như: vào những thời điểm nhất định trongngày, bạn sẽ thấy bé rất hiếu động trong khi ở những khoảng thời giankhác nó lại ngủ.Tuần thứ 27Ở tuần thai này, chiều dài tính từ đầu đến mông, bé đạt khoảng 22 – 24cm (từ đầu đến chân đạt 32 – 34 cm), cân nặng khoảng 900g – 1000g.Bây giờ, não của bé đã rất năng động do nhiều mô não phát triển hơn;phổi đã có thể vận hành đúng chức năng của mình, mặc dù vẫn còn non;bé đã có thể ngủ, thức, mở mắt và nhắm mắt rất đều đặn, thậm chí bécòn biết mút tay.Với những cử động nhịp nhàng của bé, vào thời điểm này bạn đã có thểcảm nhận được những tiếng nấc cụt của bé, một hiện tượng rất phổ biếntrong suốt quá trình thai nghén. Mỗi lần như thế thường chỉ kéo dài vàiphút và chúng không gây khó chịu gì cho bé cả nên bạn hãy thư giãn vàtận hưởng cảm giác này.Tuần thứ 28Lúc này, thai nhi đã có thể chớp mắt và với thị lực đang phát triển, thainhi có thể nhìn thấy ánh sáng lọc qua tử cung của bạn; trong não của béhàng tỉ tế bào thần kinh đang phát triển, bề mặt não nhẵn và mặt nãoxuất hiện các rãnh nhăn cùng với các vết lõm điển hình; lông mày, lôngmi của bé đã xuất hiện và tóc mọc dài ra; chất béo trong cơ thể bé tănglên nên thân hình tròn trịa hơn để chuẩn bị cho cuộc sống bên ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mang thai tháng thứ 7: Sự phát triển và hoàn thiện của não bộMang thai tháng thứ 7: Sự phát triển và hoàn thiện của não bộỞ tháng thứ 7 này, bé đã có những thay đổi điển hình về chiều dàivà thai nhi không còn gầy gò nữa, bé đã trở nên mập mạp vì thếnhững nếp nhăn trên da cũng mịn hơn và trông bé đã giống với mộttrẻ sơ sinh. Giai đoạn này, bào thai đã có chu kỳ ngủ và thức mộtcách rõ rệt. Lúc này, thai nhi đã có thể chớp mắt và với thị lực đangphát triển, trong não của bé hàng tỉ tế bào thần kinh đang pháttriển, bề mặt não nhẵn và mặt não xuất hiện các rãnh nhăn cùng vớicác vết lõm điển hình.Tuần thứ 25Mặc dù là tuần thai thứ 25, nhưng tuổi chính thức của thai nhi mới được23 tuần. Thời gian này, thai nhi có cân nặng khoảng 680g – 700g vàchiều dài tính từ đầu đến chân đạt khoảng 34cm (chiều dài từ đầu đếnmông khoảng 20 – 22 cm).Tuần này, bé đã có những thay đổi điển hình về chiều dài và thai nhikhông còn gầy gò nữa, bé đã trở nên mập mạp vì thế những nếp nhăntrên da cũng mịn hơn và trông bé đã giống với một trẻ sơ sinh. Ngoài ra,bé đã bắt đầu mọc nhiều tóc.Tuần thứ 26Tuần này, chiều dài của thai nhi tính từ đầu đến mông đạt khoảng 21 –23 cm, cân nặng khoảng 900 – 910g và bé tiếp tục mập mạp hơn; mạnglưới dây thần kinh trong tai bé đang phát triển tốt và nhạy cảm hơn trướcrất nhiều, vì thế bé không chỉ nghe thấy giọng nói của bạn mà còn nghethấy cả giọng của người đang nói chuyện với bạn.Bây giờ, bé đã hít vào và thở ra một lượng nhỏ nước ối, đây là hoạt độngcần thiết cho sự phát triển của phổi. Những cử động thở này là bài thựchành hữu ích để chuẩn bị cho lần hít thở đầu tiên sau khi bé ra đời. Nếuthai nhi là bé trai thì tinh hoàn đã bắt đầu hình thành để hạ xuống thànhbìu dái, quá trình này sẽ kéo dài khoảng 2 – 3 ngày.Giai đoạn này, bào thai đã có chu kỳ ngủ và thức một cách rõ rệt. Bạn cóthể thấy một kiểu chu kỳ như: vào những thời điểm nhất định trongngày, bạn sẽ thấy bé rất hiếu động trong khi ở những khoảng thời giankhác nó lại ngủ.Tuần thứ 27Ở tuần thai này, chiều dài tính từ đầu đến mông, bé đạt khoảng 22 – 24cm (từ đầu đến chân đạt 32 – 34 cm), cân nặng khoảng 900g – 1000g.Bây giờ, não của bé đã rất năng động do nhiều mô não phát triển hơn;phổi đã có thể vận hành đúng chức năng của mình, mặc dù vẫn còn non;bé đã có thể ngủ, thức, mở mắt và nhắm mắt rất đều đặn, thậm chí bécòn biết mút tay.Với những cử động nhịp nhàng của bé, vào thời điểm này bạn đã có thểcảm nhận được những tiếng nấc cụt của bé, một hiện tượng rất phổ biếntrong suốt quá trình thai nghén. Mỗi lần như thế thường chỉ kéo dài vàiphút và chúng không gây khó chịu gì cho bé cả nên bạn hãy thư giãn vàtận hưởng cảm giác này.Tuần thứ 28Lúc này, thai nhi đã có thể chớp mắt và với thị lực đang phát triển, thainhi có thể nhìn thấy ánh sáng lọc qua tử cung của bạn; trong não của béhàng tỉ tế bào thần kinh đang phát triển, bề mặt não nhẵn và mặt nãoxuất hiện các rãnh nhăn cùng với các vết lõm điển hình; lông mày, lôngmi của bé đã xuất hiện và tóc mọc dài ra; chất béo trong cơ thể bé tănglên nên thân hình tròn trịa hơn để chuẩn bị cho cuộc sống bên ngoài.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe sản phụ chăm sóc phụ nữ dinh dưỡng cho bà bầu chăm sóc phụ nữ mang thai sức khoẻ bà bầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mang thai nên ăn gì để sinh con thông minh
6 trang 33 0 0 -
5 trang 31 0 0
-
Những thay đổi phổ biến trong thai kỳ
5 trang 31 0 0 -
8 trang 30 0 0
-
Chế độ ăn tốt cho bà mẹ mang thai
4 trang 30 0 0 -
3 trang 27 0 0
-
Thai suy dinh dưỡng khó chẩn đoán
4 trang 27 0 0 -
Những điều cần biết để làm mẹ an toàn: Phần 2
113 trang 25 0 0 -
Báo động đỏ cho sức khỏe bà bầu
3 trang 25 0 0 -
Chế độ dinh dưỡng cho các bà bầu
9 trang 24 0 0 -
Trở ngại khi sinh con ở tuổi 40
5 trang 24 0 0 -
3 trang 24 0 0
-
Ba món ngon dành cho người nghén
4 trang 23 0 0 -
6 trang 23 0 0
-
Mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì?
7 trang 23 0 0 -
10 cách ngừa dị tật trước và trong thai kỳ
3 trang 22 0 0 -
Bí quyết để có một thai kỳ khỏe mạnh
5 trang 22 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
5 trang 21 0 0
-
3 trang 21 0 0