Mặt trận Liên Việt trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chiến thắng Điện Biên Phủ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.43 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Mặt trận Liên Việt trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chiến thắng Điện Biên Phủ" trình bày về mặt trận Liên Việt đã phát huy vai trò là ngọn cờ tập hợp, đoàn kết mọi tầng lớp Nhân dân, đóng góp quyết định vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược mà đỉnh cao là chiến thắng li ̣ch sử Điện Biên Phủ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mặt trận Liên Việt trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chiến thắng Điện Biên Phủ ́ ́ MẶT TRẬN LIÊN VIỆT TRONG CUỘC KHANG CHIÊN ́ ́ ́ ́ CHÔNG THỰC DÂN PHAP VÀ CHIÊN THĂNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TS. Ngô Thành Vinh Khoa Lý luâ ̣n Chinh tri, ̣ Trường Đa ̣i ho ̣c Đà La ̣t ́ Email: vinhnt_ct@dlu.edu.vn Tóm tắt: Để tập hợp đoàn kết toàn dân tộc đấu tranh giành độc lập dân tộc Hội phảnđế Đồng minh đã được thành lập (1930) - tiền thân của Mặt trận Dân tộc thống nhất. Từ năm1951, để đáp ứng yêu cầ u ngà y cà ng cao củ a cuộc khá ng chiế n chố ng thực dân Phá p, Đảngquyế t đi ̣nh thà nh lập Mặt trận Liên Viê ̣t trên cơ sở thố ng nhấ t Mặt trận Viê ̣t Minh và Hội LiênViê ̣t. Mặt trận Liên Viê ̣t đã phá t huy vai trò là ngọn cờ tập hợp, đoàn kế t mọi tầ ng lớ p Nhândân, đóng gó p quyết định và o thắ ng lợi củ a cuộc khá ng chiế n chố ng thực dân Phá p xâm lượcmà đinh cao là chiế n thắ ng li ̣ch sử Điê ̣n Biên Phủ . ̉ Từ khóa: Mặt trận Liên Việt, thực dân Pháp, Điện Biên Phủ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khi thành lập và trực tiếp lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, Đảng Cộng sản ViệtNam và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nhận rõ sự cần thiết phải xây dựng một Mặt trận Dântộc thống nhất nhằm đoàn kết các tổ chức chính trị, các giai tầng trong xã hội, các dântộc, tôn giáo nhằm phát huy truyền thống yêu nước, sức mạnh của dân tộc đấu tranh chosự nghiệp chung là giành độc lập và giải phóng dân tộc. Ngày 18/11/1930, Hội phản đếĐồng minh, hình thức đầu tiên của Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam được thànhlập. Từ năm 1930 đến năm nay, tùy theo điều kiện và để phù hợp với mục tiêu của cáchmạng từng giai đoạn, Mặt trận Dân tộc thống nhất mang các tên khác nhau, nhưng dùdưới tên go ̣i nà o, Mặt trận Dân tộc thống nhất vẫn luôn là ngo ̣n cờ tâ ̣p hơp, đoàn kế t mo ̣i ̣tầ ng lớ p Nhân dân, gó p phầ n quan tro ̣ng và o thắ ng lơị củ a sự nghiê ̣p đấ u tranh già nhđô ̣c lâ ̣p, giả i phó ng dân tô ̣c trước đây cũng như trong sự nghiê ̣p xây dựng và bả o vê ̣ Tổquố c hiê ̣n nay. Từ năm 1951, để đáp ứng yêu cầ u ngà y cà ng cao củ a cuô ̣c khá ng chiế n chố ngthực dân Phá p, Đảng quyế t đinh thà nh lâ ̣p Mă ̣t trâ ̣n Liên Viê ̣t trên cơ sở thố ng nhấ t Mă ̣t ̣trâ ̣n Viê ̣t Minh và Hô ̣i Liên Viê ̣t. Mă ̣t trâ ̣n Liên Viê ̣t đã phá t huy vai trò là ngo ̣n cờ tâ ̣phơp, đoàn kế t mo ̣i tầ ng lớ p Nhân dân, đóng gó p quyết định và o thắ ng lơị củ a cuô ̣c khá ng ̣chiế n chố ng thực dân Phá p xâm lươc mà đỉnh cao là chiế n thắ ng lich sử Điê ̣n Biên Phủ . ̣ ̣ 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Sau khi nước ta già nh đươc đô ̣c lâ ̣p không lâu, thực dân Phá p quay la ̣i xâm lươc ̣ ̣Viê ̣t Nam. Đây là thời kỳ đầy khó khăn, thử thách của Đảng và Nhân dân ta, nhất làtrong hai năm 1945-1946, khi mà Đảng và Nhân dân ta cùng một lúc đối đầu với cả thùtrong, giặc ngoài, trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. 52 Để bảo vệ, củng cố và xây dựng chính quyền cách mạng, việc mở rộng Mặt trậnDân tộc thống nhất nhằm thu hút các nhân sĩ, trí thức, quan lại cũ, các điền chủ, côngthương gia vì một lý do nào đó trước đây chưa có quan hệ với Việt Minh hoặc chưa vàoViệt Minh là rất cần thiết. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng chủ trương vậnđộng thành lập Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Liên Việt). Lãnh đạo HộiLiên Việt gồm cả đại diện Việt Minh, đại diện Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt NamCách mạng Đồng minh Hội và các nhân sỹ, trí thức yêu nước nổi tiếng. Ngà y 29/5/1946,Hôi Liên hiê ̣p Quố c dân Viê ̣t Nam tuyên bố thà nh lâ ̣p và thông qua Cương lĩnh: “mụcđích đoàn kết tất cả các đảng phái yêu nước và đồng bào yêu nước vô đảng phái khôngphân biệt giai cấp, tôn giáo, xu hướng chính trị, chủng tộc để làm cho nước Việt NamĐộc lập – Thống nhất – Dân chủ - Phú cường”1. Hội kết nạp các đảng phái như ĐảngXã hội Việt Nam và các tổ chức khác như Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liênđoàn Lao động Việt Nam. Sang năm 1951, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Nhân dânta bước sang một giai đo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mặt trận Liên Việt trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chiến thắng Điện Biên Phủ ́ ́ MẶT TRẬN LIÊN VIỆT TRONG CUỘC KHANG CHIÊN ́ ́ ́ ́ CHÔNG THỰC DÂN PHAP VÀ CHIÊN THĂNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TS. Ngô Thành Vinh Khoa Lý luâ ̣n Chinh tri, ̣ Trường Đa ̣i ho ̣c Đà La ̣t ́ Email: vinhnt_ct@dlu.edu.vn Tóm tắt: Để tập hợp đoàn kết toàn dân tộc đấu tranh giành độc lập dân tộc Hội phảnđế Đồng minh đã được thành lập (1930) - tiền thân của Mặt trận Dân tộc thống nhất. Từ năm1951, để đáp ứng yêu cầ u ngà y cà ng cao củ a cuộc khá ng chiế n chố ng thực dân Phá p, Đảngquyế t đi ̣nh thà nh lập Mặt trận Liên Viê ̣t trên cơ sở thố ng nhấ t Mặt trận Viê ̣t Minh và Hội LiênViê ̣t. Mặt trận Liên Viê ̣t đã phá t huy vai trò là ngọn cờ tập hợp, đoàn kế t mọi tầ ng lớ p Nhândân, đóng gó p quyết định và o thắ ng lợi củ a cuộc khá ng chiế n chố ng thực dân Phá p xâm lượcmà đinh cao là chiế n thắ ng li ̣ch sử Điê ̣n Biên Phủ . ̉ Từ khóa: Mặt trận Liên Việt, thực dân Pháp, Điện Biên Phủ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khi thành lập và trực tiếp lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, Đảng Cộng sản ViệtNam và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nhận rõ sự cần thiết phải xây dựng một Mặt trận Dântộc thống nhất nhằm đoàn kết các tổ chức chính trị, các giai tầng trong xã hội, các dântộc, tôn giáo nhằm phát huy truyền thống yêu nước, sức mạnh của dân tộc đấu tranh chosự nghiệp chung là giành độc lập và giải phóng dân tộc. Ngày 18/11/1930, Hội phản đếĐồng minh, hình thức đầu tiên của Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam được thànhlập. Từ năm 1930 đến năm nay, tùy theo điều kiện và để phù hợp với mục tiêu của cáchmạng từng giai đoạn, Mặt trận Dân tộc thống nhất mang các tên khác nhau, nhưng dùdưới tên go ̣i nà o, Mặt trận Dân tộc thống nhất vẫn luôn là ngo ̣n cờ tâ ̣p hơp, đoàn kế t mo ̣i ̣tầ ng lớ p Nhân dân, gó p phầ n quan tro ̣ng và o thắ ng lơị củ a sự nghiê ̣p đấ u tranh già nhđô ̣c lâ ̣p, giả i phó ng dân tô ̣c trước đây cũng như trong sự nghiê ̣p xây dựng và bả o vê ̣ Tổquố c hiê ̣n nay. Từ năm 1951, để đáp ứng yêu cầ u ngà y cà ng cao củ a cuô ̣c khá ng chiế n chố ngthực dân Phá p, Đảng quyế t đinh thà nh lâ ̣p Mă ̣t trâ ̣n Liên Viê ̣t trên cơ sở thố ng nhấ t Mă ̣t ̣trâ ̣n Viê ̣t Minh và Hô ̣i Liên Viê ̣t. Mă ̣t trâ ̣n Liên Viê ̣t đã phá t huy vai trò là ngo ̣n cờ tâ ̣phơp, đoàn kế t mo ̣i tầ ng lớ p Nhân dân, đóng gó p quyết định và o thắ ng lơị củ a cuô ̣c khá ng ̣chiế n chố ng thực dân Phá p xâm lươc mà đỉnh cao là chiế n thắ ng lich sử Điê ̣n Biên Phủ . ̣ ̣ 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Sau khi nước ta già nh đươc đô ̣c lâ ̣p không lâu, thực dân Phá p quay la ̣i xâm lươc ̣ ̣Viê ̣t Nam. Đây là thời kỳ đầy khó khăn, thử thách của Đảng và Nhân dân ta, nhất làtrong hai năm 1945-1946, khi mà Đảng và Nhân dân ta cùng một lúc đối đầu với cả thùtrong, giặc ngoài, trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. 52 Để bảo vệ, củng cố và xây dựng chính quyền cách mạng, việc mở rộng Mặt trậnDân tộc thống nhất nhằm thu hút các nhân sĩ, trí thức, quan lại cũ, các điền chủ, côngthương gia vì một lý do nào đó trước đây chưa có quan hệ với Việt Minh hoặc chưa vàoViệt Minh là rất cần thiết. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng chủ trương vậnđộng thành lập Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Liên Việt). Lãnh đạo HộiLiên Việt gồm cả đại diện Việt Minh, đại diện Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt NamCách mạng Đồng minh Hội và các nhân sỹ, trí thức yêu nước nổi tiếng. Ngà y 29/5/1946,Hôi Liên hiê ̣p Quố c dân Viê ̣t Nam tuyên bố thà nh lâ ̣p và thông qua Cương lĩnh: “mụcđích đoàn kết tất cả các đảng phái yêu nước và đồng bào yêu nước vô đảng phái khôngphân biệt giai cấp, tôn giáo, xu hướng chính trị, chủng tộc để làm cho nước Việt NamĐộc lập – Thống nhất – Dân chủ - Phú cường”1. Hội kết nạp các đảng phái như ĐảngXã hội Việt Nam và các tổ chức khác như Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liênđoàn Lao động Việt Nam. Sang năm 1951, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Nhân dânta bước sang một giai đo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ Giáo dục lý tưởng cách mạng Mặt trận Liên Việt Kháng chiến chống thực dân Pháp Chiến thắng Điện Biên PhủGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 305 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 252 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 248 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 223 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 206 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 191 0 0 -
Phân tích tác phẩm Đất của Anh Đức
4 trang 182 0 0 -
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 139 0 0