Danh mục

Mẫu số chung của các vị thần khổng lồ trong kho tàng thần thoại một số tộc người ở Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.63 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thần thoại là sáng tác của người nguyên thủy, phản ánh trạng thái sinh hoạt vật chất và tinh thần của con người trong buổi sơ khai của lịch sử. Thần thoại về những vị thần khổng lồ được coi là lớp thần thoại đầu tiên, xuất hiện sớm nhất trong lịch sử văn học các tộc người. Hình ảnh các vị thần khổng lồ - những người có tầm vóc và sức khỏe phi thường là một mô - típ quen thuộc trong hệ thống thần thoại của các tộc người. Thông qua bài viết này, tác giả muốn khái quát một số những đặc điểm chung, hay còn gọi là những “mẫu số chung” của các vị thần khổng lồ trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẫu số chung của các vị thần khổng lồ trong kho tàng thần thoại một số tộc người ở Việt NamChu Thị Vân AnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ94(06): 23 - 27MẪU SỐ CHUNG CỦA CÁC VỊ THẦN KHỔNG LỒTRONG KHO TÀNG THẦN THOẠI MỘT SỐ TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAMChu Thị Vân Anh*Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThần thoại là sáng tác của người nguyên thủy, phản ánh trạng thái sinh hoạt vật chất và tinh thầncủa con người trong buổi sơ khai của lịch sử. Thần thoại về những vị thần khổng lồ được coi là lớpthần thoại đầu tiên, xuất hiện sớm nhất trong lịch sử văn học các tộc người. Hình ảnh các vị thầnkhổng lồ - những người có tầm vóc và sức khỏe phi thường là một mô - típ quen thuộc trong hệthống thần thoại của các tộc người. Thông qua bài viết này, tác giả muốn khái quát một số nhữngđặc điểm chung, hay còn gọi là những “mẫu số chung” của các vị thần khổng lồ trong kho tàngvăn học dân gian Việt Nam. Với phương pháp tiếp cận liên ngành, trên cơ sở khảo cứu thần thoạicủa nhiều tộc người, bằng những kiến giải của mình, tác giả bước đầu giải mã hệ thống biểu tượngnày trong kho tàng thần thoại của các tộc người ở Việt Nam.Từ khóa: Thần thoại, người Tày, người Thái biểu tượng, các vị thần khổng lồ.Thần thoại về những vị thần buổi khai thiênlập địa được coi là lớp thần thoại đầu tiên,xuất hiện sớm trong lịch sử văn học các tộcngười. Vì vậy, trong nghiên cứu văn họcdân gian đã có nhiều công trình nghiên cứuvề đề tài này.*Ở khía cạnh lý thuyết, Nguyễn Đổng Chi làtác giả có công trình nghiên cứu khá sớm [2].Qua đó đưa ra những quan điểm chung nhấtvề lý thuyết “thần thoại”. Đây được coi là tácphẩm có tính chất gợi mở cho những nghiêncứu tiếp theo.Bên cạnh nghiên cứu của Nguyễn Đổng Chicòn có những công trình của các tác giả: CaoHuy Đỉnh [3], Cầm Trọng [9], HoàngLương[7]… Trong đó các tác giả đã bước đầutiếp cận và giải mã biểu tượng Thánh Gióngcủa người Việt và biểu tượng các vị thầnkhổng lồ của cư dân Thái ở Tây Bắc ViệtNam. Đặc biệt, tác giả Hoàng Lương [7] đãđề cập đến mối giao lưu văn hóa Tày - Tháicổ với văn hóa Việt thông qua những địa danhliên quan đến người anh hùng làng Gióng ởvùng trung châu Bắc Bộ.Trong công tác sưu tầm và nghiên cứu vănhọc dân gian, đã có những công trình chuyênkhảo tập hợp các câu chuyện thần thoại củacác tộc người ở Việt Nam [4],[5][6],[10]. Đâylà nguồn tư liệu quý giá giúp chúng tôi hoànthành bài viết này.*Tel: 0983834376; Email: vananhdth@gmail.comTuy thần thoại về các vị thần khổng lồ đãđược quan tâm nghiên cứu từ sớm, nhưngdường như nó chỉ được quan tâm ở khía cạnhvăn học dân gian. Về cơ bản, những nội dungcủa thần thoại đã được tiếp cận ở nhiều khíacạnh. Tuy nhiên, với tư cách là đối tượngnghiên cứu của Dân tộc học - Nhân học nhằmgiải mã về những biểu tượng chưa được cácnhà nghiên cứu quan tâm thích đáng. Vì vậy,với mục đích tìm hiểu về những nét chungnhất - những “mẫu số chung” của các vị thầnkhổng lồ sẽ góp thêm một cái nhìn khái quáthơn về vấn đề này.Biểu tượng “Người khổng lồ” trong thầnthoại một số tộc người ở Việt NamThần thoại ra đời khi mà trình độ nhận thứccủa con người đã có bước phát triển nhấtđịnh. Nội dung thần thoại chủ yếu phản ánhkhát vọng hiểu biết và chinh phục tự nhiênphục vụ cho cuộc sống cộng đồng của ngườinguyên thuỷ. Do vậy, yếu tố hoang đường, ấutrĩ trong buổi sơ khai của lịch sử thể hiện rõnét. Trong đó điển hình là hình ảnh về nhữngvị thần khổng lồ - những người có sức vóccao lớn dị thường và có sức khỏe phi thường,những người có công tạo ra cảnh quan tựnhiên mà người nguyên thuỷ đang sống.Thần thoại của người Thái phổ biến có hìnhtượng về lớp người khổng lồ Sô Công và ẢiLậc Cậc. Tương truyền rằng bảy cặp ông bàkhổng lồ Sô Công được Then cử xuống để tạo23Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnChu Thị Vân AnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆdựng lại Mường Then. Tuỳ từng công việc,các ông bà Sô Công được kèm theo những têngọi khác nhau.Đóng vai trò quan trọng nhất là ông Sô CôngPhạ (tức ông Sô Công Trời) tạo ra bầu trời vàbà Sô Công Đin (bà Sô Công Đất) đẻ ra đấtđai màu mỡ phủ lên vùng đồng bằng lòngchảo Mường Then, chuẩn bị cho Ải Lậc Cậcxuất hiện và sau đó là loài người.Chuyện kể về người khổng lồ Sô Công đã đivào tâm linh Thái. Bài đọc trong lễ cúng thầnmường (xên mương) đã khấn đến bốn vị nàybằng câu:“Xong pú Sô Công Cặm PhạXong pú Sô Công Cặm MókPú Cặm Mók nó nen mương chắn mảPú Cặm Phạ minh mương chắng đảy na”Nghĩa là:“Hai ông Sô Công chống trờiHai ông Sô Công chống mâyÔng Chống Mây để hồn thiêng đất mường phátÔng Chống Trời để nền móng hồn thiêng củamường vững vàng”.Sau thế hệ của các Sô Công và Ải Lậc Cậc,Then mới cử xuống dưới trần lớp người mới.Đó là tổ tiên của các tộc người sau này. Riêngđối với người Thái, họ vẫn luôn ghi nhớ côngơn khai phá ruộng đồng, tạo nên diện mạotươi đẹp cho cảnh quan thiên nhiên nơi màtộc người sinh sống. Trong bài cúng momường đặt tên ch ...

Tài liệu được xem nhiều: