Danh mục

Mạy Lay

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.04 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công dụng: Thân mạy lay có thể dùng vào việc xây dựng các công trình nhỏ như: vách nhà sàn, khung mái nhà... làm cột cho cây leo, làm hàng rào; phần gốc tre làm cán dụng cụ cầm tay (nông cụ, dao...). Thân tre cũng được dùng làm bàn ghế, nguyên liệu giấy. Măng mạy lay ăn ngon. Đôi khi mạy lay được trồng trong vườn nhà như cây cảnh. Ở Thái Lan, măng mạy lay được đóng hộp và bán sang Nhật Bản. Giá măng tươi thu mua tại rừng khoảng trên 1.000 đồng/kg. Ở Việt Nam, măng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạy LayMạy Lay Công dụng: Thân mạy lay có thể dùng vào việc xây dựng các công trình nhỏnhư: vách nhà sàn, khung mái nhà... làm cột cho cây leo, làm hàng rào; phầngốc tre làm cán dụng cụ cầm tay (nông cụ, dao...). Thân tre cũng được dùnglàm bàn ghế, nguyên liệu giấy. Măng mạy lay ăn ngon. Đôi khi mạy lay được trồng trong vườn nhànhư cây cảnh. Ở Thái Lan, măng mạy lay được đóng hộp và bán sang NhậtBản. Giá măng tươi thu mua tại rừng khoảng trên 1.000 đồng/kg. Ở ViệtNam, măng mạy lay được đánh giá là một trong các loại măng ngon nhất. Ngay sau khi thu hoạch người dân có thể ăn sống như củ đậu. Hiệnnay măng mạy lay đóng gói đã trở thành mặt hàng quen thuộc trong các siêuthị hoặc các cửa hàng thực phẩm ở Hà Nội và nhiều tỉnh phía Bắc Việt Nam. Hình thái: Cây mọc thành cụm dày đặc, thường xanh hay rụng lá, thân có ngọncong, cao 5-10m, đường kính 2- 7cm, vách dày 1cm, màu lục xám, khi nonthường có sọc trắng, và có lông cứng ở gốc. Lóng dài 15- 60cm, đốt nổi. Cáccành mọc từ các đốt trên thường mọc đứng và đơn độc, to gần bằng thân. Mo thân có bẹ cao 10-20cm, rộng 15cm, gốc thường bị gấpnếp và dai như da; đỉnh cụt và hẹp, khi non bị phủ bởi nhiều lông rậm, màuvàng nâu, ép sát, sau trở nên nhẵn và trơn; lá mo hình ngọn giáo, dài, nhọn,dạng màng; thìa lìa cao 1,5-2,5cm, cụt, có răng; tai mo nhỏ, không rõ. Ở thân non, lá mo lật, ngắn và nhọn. Lá có phiến hình ngọn giáo dài,kích thước 10-20x2-2,5cm; gốc tròn, đỉnh nhọn hình dùi, nhẵn, chất giấy,màu lục nhạt ở mặt dưới; bẹ lá có sọc, nhẵn; thìa lìa dài, có lông; tai lákhông rõ. Cụm hoa lớn, gồm một cành chính với nhiều cành nhỏ mảnh, mangcác chùm với 10-20 bông chét ở mỗi đốt, phía dưới có lá bắc màu vàng, cólông mi màu trắng. Bông nhỏ hình dải kéo dài, hơi cong, ít khi thẳng; dài1,5-2cm; rộng 2-2,5mm; màu lục nhạt, gồm 1-2 mày trống, 1- 2 hoa đực, và1-2 hoa lưỡng tính. Quả dĩnh thuôn dài, hình trụ, đầu nhọn, nhẵn. Phân bố: - Việt Nam: Mạy lay mọc tự nhiên thành rừng ở các tỉnh Tây Bắc(Lai Châu, Sơn La). Cây cũng đã được nhập vào Quảng Nam (huyện Hiên)từ Lào. Theo Danh lục các loài TV Việt Nam (2005), mạy lay cũng gặp phânbố ở Kon Tum (Đắk Lây, Đắc Pết), Bình Phước (An Lộc) và Nam Bộ. - Thế giới: Nhiều tác giả cho rằng mạy lay có nguồn gốc ở Myanmarvà Thái Lan. Chúng phân bố khá rộng trong các khu rừng khô ở phần trungvà bắc của Myanmar và Thái Lan. Cây được du nhập vào Ấn Độ và ĐôngDương, nhất là ở Lào. Đặc điểm sinh học: Sinh cảnh tự nhiên của mạy lay là kiểu rừng nhiệt đới hỗn giao gỗ +tre ở độ cao trung bình và thấp, với lượng mưa trung bình năm 800-1.300mm, nhiệt độ trung bình năm 280C, trên đất có độ phì nhiêu trung bìnhhay nghèo và thoát nước tốt. Vùng Tây Bắc Việt Nam, đặc biệt là Sơn La, có điều kiện rất thuận lợiphát triển mạy lay; ở đây vừa gặp mạy lay mọc tự nhiên vừa gặp ở dạngtrồng. Sau khi trồng 6 năm, mạy lay đã mọc thành bụi với khoảng 27 thân cóchiều cao trung bình 10,5m (dao động từ 5m đến 16m) và đường kính trungbình 2cm (biến động từ 1cm đến 3cm). Một bụi mạy lay trưởng thànhthường có 50-60 thân. Cây ra hoa rải rác hoặc đồng loạt. Ở Thái Lan, mạy lay thường có hoarải rác vào tháng 10-12. Hạt chín vào tháng 2 đến tháng 4. Ít khi thấy hiệntượng khuy. Chu kỳ khuy khoảng 30 năm (ở bang Assam của Ấn Độ). M ùakhô cây thường bị rụng lá.

Tài liệu được xem nhiều: