![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mấy nét khái quát về văn học cung đình Việt Nam thời trung đại
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.93 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra quan niệm về văn học cung đình và sơ bộ nhận diện một số đặc điểm của văn học cung đình Việt Nam thời trung đại. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mấy nét khái quát về văn học cung đình Việt Nam thời trung đạiMấy nét khái quát về… 31Mấy nét khái quát về văn học cung đình Việt Namthời trung đạiNguyễn Mạnh Hoàng(*)Tóm tắt: Văn học cung đình là bộ phận sáng tác văn học của vua chúa, quý tộc, hoàngthân, quốc thích, cung nữ... xuất hiện trong không gian cung đình, mang đậm nhân sinhquan, thế giới quan của triều đình đương thời. Cảm hứng chủ đạo của dòng văn học cungđình là ca tụng minh quân và sự nghiệp vương triều. Văn học cung đình là một hiện tượngchứa đựng nhiều vấn đề văn hóa, văn học thú vị như: văn hóa chính trị, chính sách vănhọc - nghệ thuật của các triều đại, văn học giáo huấn, văn học tuyên truyền, thù tạc, v.v…Bài viết đưa ra quan niệm về văn học cung đình và sơ bộ nhận diện một số đặc điểm củavăn học cung đình Việt Nam thời trung đại.Từ khóa: Văn học, Văn học cung đình, Văn học trung đại, Việt NamAbstract: Court literature is a form of literary arts composed by kings and members of thecourt within court spaces. Such works convey profound reflection of courts’ philosophy andworldview in those days. While its main idea was to praise the kings and their dynasties,court literature proves an interesting cultural and literary phenomenon encompassingpolitical culture, court’s literary and arts policies, instructive literature and propagandistliterature, etc... This paper provides a definition of court literature as well as a briefanalysis on some main characteristics of medieval Vietnamese court literature.Keywords: Literature, Court Literature, Medieval Literature, Vietnam1. Mở đầu cung vua phủ chúa ngày càng hé lộ nhiều tư Văn học cung đình là dòng trung tâm, liệu mới. Với tư cách là một bộ phận trungchủ lưu của văn học Việt Nam thời trung tâm của văn học Việt Nam trong nhiều thếđại. Trong nghiên cứu văn học sử, đã từng kỷ, văn học cung đình cần được quan tâmxuất hiện những chuyên luận công phu về tìm hiểu một cách thấu đáo để góp phần bổcác khuynh hướng, các dòng phái, các thể khuyết vào khoảng trống trong bức tranhloại, loại hình tác giả nhưng chưa có công văn học sử. Trong bài viết này, chúng tôitrình nghiên cứu chuyên sâu nào về văn bước đầu đưa ra quan niệm về văn họchọc cung đình cho dù những thành tựu văn cung đình và sơ bộ nhận diện một số đặcbản học Hán Nôm, sử học về sáng tác nơi điểm của nó. 2. Quan niệm về văn học cung đình(*) TS. Viện Thông tin Khoa học xã hội; Email: a. Ở Việt Nam, một số giáo trình vănhoangnguyenhn261280@gmail.com học sử đều có điểm qua văn bản, nội dung32 Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2018thơ văn của nhiều tác giả chốn cung đình Edoardo, Sally Mapstone... đã đưa ra kháinhư Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, niệm “văn học cung đình” khi nghiên cứuLê Thánh Tông, Trịnh Căn, Trịnh Cương, văn học cung đình ở Italia, Scotland, NhậtTrịnh Doanh, Trịnh Sâm, Tự Đức, Thiệu Bản, Trung Quốc, Ấn Độ,... Li YulingTrị, Minh Mạng, v.v… nhưng chưa xác (2011) đề cập đến khái niệm “Cung đìnhđịnh “văn học cung đình” như một dòng văn học” 宮庭文学 (tiếng Nhật: “kyūteivăn học trung tâm với những thuộc tính bungaku”; tiếng Anh: “court literature”;...),riêng của nó, dù đây đó ít nhiều cũng cho được định nghĩa là “những tác phẩm vănthấy hình bóng của văn học cung đình ở học được sáng tác trong phạm vi hoạt độngtừng trường hợp cụ thể. của một triều đình” (literary works created Trong các tư liệu chúng tôi nắm được, on the stage of the court) và “những táchiện nay chưa có tác giả nào nghiên cứu phẩm văn học được thưởng thức ở triềuchuyên sâu về dòng văn học cung đình đình” (literary works that were enjoyed atngoại trừ nghiên cứu của Trần Nho Thìn. court). Khái niệm này được đặt ra để phânTác giả đã nhìn nhận “văn học cung đình” biệt với “văn học tiếng bản xứ” (vernaculartrong tương quan với “văn học thành thị”: literature: tức loại văn học viết bằng tiếng“…Nếu xét không gian sinh tồn và phát bản địa thay vì ngôn ngữ chính thống nhưtriển của văn học Thăng Long, một đô thị chữ Hán, chữ Latin, chữ Sankcrit,...). Theokiểu phương Đông thời trung đại, nơi có đó, văn học cung đình mang tính bác học,thành và có thị, hiển nhiên ta có quyền nói tính cao nhã, tính chính thống, nghi thức,đến hai loại văn học, hai dòng văn học là kiểu cách,... được viết bằng thứ ngôn ngữvăn học cung đình và văn học thành thị. chính thống. Văn học cung đình cũng mangTrong những thế kỷ đầu tiên từ khi nhà Lý tính khu vực rất rõ khi được sản sinh, rậpdời đô về Thăng Long, khi mà phần ‘thị’- khuôn từ một “nền văn học kiến tạo vùng”ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mấy nét khái quát về văn học cung đình Việt Nam thời trung đạiMấy nét khái quát về… 31Mấy nét khái quát về văn học cung đình Việt Namthời trung đạiNguyễn Mạnh Hoàng(*)Tóm tắt: Văn học cung đình là bộ phận sáng tác văn học của vua chúa, quý tộc, hoàngthân, quốc thích, cung nữ... xuất hiện trong không gian cung đình, mang đậm nhân sinhquan, thế giới quan của triều đình đương thời. Cảm hứng chủ đạo của dòng văn học cungđình là ca tụng minh quân và sự nghiệp vương triều. Văn học cung đình là một hiện tượngchứa đựng nhiều vấn đề văn hóa, văn học thú vị như: văn hóa chính trị, chính sách vănhọc - nghệ thuật của các triều đại, văn học giáo huấn, văn học tuyên truyền, thù tạc, v.v…Bài viết đưa ra quan niệm về văn học cung đình và sơ bộ nhận diện một số đặc điểm củavăn học cung đình Việt Nam thời trung đại.Từ khóa: Văn học, Văn học cung đình, Văn học trung đại, Việt NamAbstract: Court literature is a form of literary arts composed by kings and members of thecourt within court spaces. Such works convey profound reflection of courts’ philosophy andworldview in those days. While its main idea was to praise the kings and their dynasties,court literature proves an interesting cultural and literary phenomenon encompassingpolitical culture, court’s literary and arts policies, instructive literature and propagandistliterature, etc... This paper provides a definition of court literature as well as a briefanalysis on some main characteristics of medieval Vietnamese court literature.Keywords: Literature, Court Literature, Medieval Literature, Vietnam1. Mở đầu cung vua phủ chúa ngày càng hé lộ nhiều tư Văn học cung đình là dòng trung tâm, liệu mới. Với tư cách là một bộ phận trungchủ lưu của văn học Việt Nam thời trung tâm của văn học Việt Nam trong nhiều thếđại. Trong nghiên cứu văn học sử, đã từng kỷ, văn học cung đình cần được quan tâmxuất hiện những chuyên luận công phu về tìm hiểu một cách thấu đáo để góp phần bổcác khuynh hướng, các dòng phái, các thể khuyết vào khoảng trống trong bức tranhloại, loại hình tác giả nhưng chưa có công văn học sử. Trong bài viết này, chúng tôitrình nghiên cứu chuyên sâu nào về văn bước đầu đưa ra quan niệm về văn họchọc cung đình cho dù những thành tựu văn cung đình và sơ bộ nhận diện một số đặcbản học Hán Nôm, sử học về sáng tác nơi điểm của nó. 2. Quan niệm về văn học cung đình(*) TS. Viện Thông tin Khoa học xã hội; Email: a. Ở Việt Nam, một số giáo trình vănhoangnguyenhn261280@gmail.com học sử đều có điểm qua văn bản, nội dung32 Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2018thơ văn của nhiều tác giả chốn cung đình Edoardo, Sally Mapstone... đã đưa ra kháinhư Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, niệm “văn học cung đình” khi nghiên cứuLê Thánh Tông, Trịnh Căn, Trịnh Cương, văn học cung đình ở Italia, Scotland, NhậtTrịnh Doanh, Trịnh Sâm, Tự Đức, Thiệu Bản, Trung Quốc, Ấn Độ,... Li YulingTrị, Minh Mạng, v.v… nhưng chưa xác (2011) đề cập đến khái niệm “Cung đìnhđịnh “văn học cung đình” như một dòng văn học” 宮庭文学 (tiếng Nhật: “kyūteivăn học trung tâm với những thuộc tính bungaku”; tiếng Anh: “court literature”;...),riêng của nó, dù đây đó ít nhiều cũng cho được định nghĩa là “những tác phẩm vănthấy hình bóng của văn học cung đình ở học được sáng tác trong phạm vi hoạt độngtừng trường hợp cụ thể. của một triều đình” (literary works created Trong các tư liệu chúng tôi nắm được, on the stage of the court) và “những táchiện nay chưa có tác giả nào nghiên cứu phẩm văn học được thưởng thức ở triềuchuyên sâu về dòng văn học cung đình đình” (literary works that were enjoyed atngoại trừ nghiên cứu của Trần Nho Thìn. court). Khái niệm này được đặt ra để phânTác giả đã nhìn nhận “văn học cung đình” biệt với “văn học tiếng bản xứ” (vernaculartrong tương quan với “văn học thành thị”: literature: tức loại văn học viết bằng tiếng“…Nếu xét không gian sinh tồn và phát bản địa thay vì ngôn ngữ chính thống nhưtriển của văn học Thăng Long, một đô thị chữ Hán, chữ Latin, chữ Sankcrit,...). Theokiểu phương Đông thời trung đại, nơi có đó, văn học cung đình mang tính bác học,thành và có thị, hiển nhiên ta có quyền nói tính cao nhã, tính chính thống, nghi thức,đến hai loại văn học, hai dòng văn học là kiểu cách,... được viết bằng thứ ngôn ngữvăn học cung đình và văn học thành thị. chính thống. Văn học cung đình cũng mangTrong những thế kỷ đầu tiên từ khi nhà Lý tính khu vực rất rõ khi được sản sinh, rậpdời đô về Thăng Long, khi mà phần ‘thị’- khuôn từ một “nền văn học kiến tạo vùng”ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học cung đình Văn học trung đại Văn học cung đình Việt Nam Việt Nam thời trung đại Khái quát về văn học cung đìnhTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam: Phần 2
149 trang 34 0 0 -
Giáo trình Giảng văn học Việt Nam trong chương trình THCS: Phần 2
136 trang 28 0 0 -
Ý thức nữ quyền qua kiến tạo nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh
14 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam: Phần 1
135 trang 23 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 8: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
7 trang 22 0 0 -
Truyện Đổng Thiên Vương trong Lĩnh Nam chích quái từ góc nhìn tự sự học
11 trang 22 0 0 -
Thiên nhiên trong truyện ngắn của Bình Nguyên Lộc từ góc nhìn phê bình sinh thái
8 trang 21 0 0 -
Những quan điểm lớn trong văn xuôi Tản Đà
7 trang 20 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới
116 trang 19 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc trưng nghệ thuật của văn tế Nôm trung đại
132 trang 18 0 0