Danh mục

Mấy nhận xét về sự so sánh phân tầng mức sống giữa nông thôn đồng bằng sông Hồng và nông thôn miền núi phía Bắc trong thời kỳ đổi mới - Đỗ Thiên Kính

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.99 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Xã hội học có thêm tài liệu tham khảo, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Mấy nhận xét về sự so sánh phân tầng mức sống giữa nông thôn đồng bằng sông Hồng và nông thôn miền núi phía Bắc trong thời kỳ đổi mới" dưới đây, nội dung bài viết trình bày về vấn đề phân tầng mức sống giữa nông thôn đồng bằng sông Hồng và nông thôn miền núi phía Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mấy nhận xét về sự so sánh phân tầng mức sống giữa nông thôn đồng bằng sông Hồng và nông thôn miền núi phía Bắc trong thời kỳ đổi mới - Đỗ Thiên Kính62 Diễn đàn… Mấy nhận xét về sự so sánh phân tầng mức sống giữa nông thôn đồng bằng sông Hồng và nông thôn miền núi phía Bắc trong thời kỳ đổi mới ĐỖ THIÊN KÍNHT ừ khi Nghị quyết 10 (năm 1988) của Bộ Chính trị ra đời cho đến nay, sự phân tầng mức sống trong phạm vi cả nước mới diễn ra ngày càng rõ nét. Nông thôn đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) và nông thôn miền núi phía bắc (MNPB) cũng không nằm ngoài bối cảnh trên. Tuy nhiên, ở đây sự phân tầng mứcsống mới diễn ra chủ yếu về mặt thu nhập. Do vậy sự so sánh giữa 2 vùng cũng chỉ giới hạn trong lĩnh vựcthu nhập. Nhìn chung trong phạm vi cả nước, tháp phân tầng thu nhập có dạng hình tam giác mà đáy hơi bịlồi (thời kỳ bao cấp) đã chuyển sang tháp phân tầng thu nhập có dạng hình thoi (hiện nay) (Xem 2 hình vẽtượng trưng dưới đây): Hình 1 Hình 2: Thời kỳ hiện nay + Số ít giàu có ở trên + Tầng lớp giàu nghèo ở 2 đầu + Đa số dân chúng nghèo khổ ở dưới + Tầng lớp trung .lưu ở đáy giữa đang phát triển + Khoảng cách giàu nghèo thấp. + Khoảng cách giàu - nghèo ngày càng lớn. Về đại thể thì như vậy. Nhưng mức độ phân tầng ở mỗi vùng địa lý diễn ra hết sức khác nhau. ở các tỉnhMNPB cơ bản vẫn như H.l, đang bước đầu tiến tới H. 2. ở các tỉnh ĐBSH đã đi khỏi H.1 quá xa, nhưng chưatiến tới H.2 hoàn toàn, mà đang tiếp cận tới gần. Nhịp độ phân tầng ở vùng đô thị còn diễn ra mạnh hơn. Cóthể đưa ra một so sánh về hình ảnh: Nếu lấy đô thị làm tâm, thì sự phân tầng ở đó diễn ra mạnh nhất, càng lantoả ra các vùng nông thôn xung quanh càng yếu dần, và hầu như còn phẳng lặng và biến mất ở vùng miềnnúi. * * * Ở các tỉnh MNPB, chúng tôi dựa trên số liệu của 2 tỉnh Hòa Bình và Yên Bái qua cuốn sách của Bộ Nôngnghiệp và Công nghiệp thực phẩm: Giàu nghèo trong nông thôn hiện nay - Nxb. Nông nghiệp, H. 1993, 362tr.1 . Đồng thời cũng dựa trên nguồn số liệu nói chung về MNPB của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vàcác nguồn số liệu khác có liên quan. Trên cơ sở này, chúng tôi có thể suy rộng cho toàn vùng MNPB nói chung. 1. Những chỗ nào dựa vào nguồn số liệu nói trên chúng tôi đều ghi chú thích Sđd... Nguồn số liệu khác sẽ có chúthích riêng. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học 63 Theo số liệu điều tra năm 1992 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Hòa Bình chỉ có 5,8%hộ giàu. Trong khi đó, sổ hộ giàu ở ĐBSH là rất cao. Trong cuộc điều tra, một hộ được xác định là giàu khimức thu nhập (V + m) tính bình quân 1 khẩu/năm đạt 1 triệu đồng trở lên. Một. hộ được xác định là nghèonếu đạt mức thu nhập tính bình quân đầu người 13 kg/gạo/tháng (156 kg/gạo/người/năm). Đồng thời cótham khảo các tiêu chuẩn khác về nhà ở, tiện nghi sinh hoạt gia đình, vốn và các điều kiện sản xuất. Cáctỉnh khác ở MNPB, số hộ nghèo đói cũng không ít. Xã Lang Quán (huyện Yên Sơn, Hà Tuyên) có khoảng60% số hộ thiếu ăn từ 1 tháng trở lên 1 . Số hộ nghèo và rất nghèo chiếm đa số tới 213 ở miền núi 2 . Tác giảTrần Thành Bình cũng cho rằng có tới 46% số hộ nghèo đói ở các tỉnh miền núi 3 . Theo Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội, nghèo tương đối (tức là dưới mức thu nhập trung bình của địa phương) ở nôngthôn miền núi phía bắc là 56,26% 4 . Một xã vùng cao Tân Dân, huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh có tỉ lệ về tựđánh giá mức sống giữa các loại hộ là 5 : - Mức I (Giàu có, sung túc): 0% 0 hộ - Mức II (Khá giả) 2,56- 5- - Mức III (Trung bình) 54.35- 106 - - Mức IV (Nghèo) 40,51- 79 - - Mức V (Đói) 2,56- 5- 100,00% 195 hộ Số liệu điều tra thực tế bình quân thu nhập khẩu/tháng trong hộ ở Tân Dân là như sau 6 : Hộ loại I (60.000 - 376.000 đ) 4,61% 9 hộ - II (40.000 - 60.000 đ) 11,79- 23 – - III (30.000 - 40.000 đ) 13,84 - 27 – - IV (20.000 - 30.000 đ) 27,17 - 53- ...

Tài liệu được xem nhiều: