Mấy nhận xét về vấn đề tự trị trong các viện Đại học ở miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 549.17 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra nhận xét về vấn đề tự trị trong các viện Đại học ở miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975. Hệ thống giáo dục đạihọc ở miền Nam Việt Nam đã luôn được chính quyền tạo điều kiện thuận lợi về tổ chức cũng như hoạt động sao cho sự tự trị luôn được bảo đảm ở mức cao nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mấy nhận xét về vấn đề tự trị trong các viện Đại học ở miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – Đại học HuếTập 5, Số 2 (2016)MẤY NHẬN XÉT VỀ VẤN ĐỀ TỰ TRỊ TRONG CÁC VIỆN ĐẠI HỌCỞ MIỀN NAM VIỆT NAM THỜI KỲ 1954-1975Phạm Ngọc Bảo LiêmKhoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học – Đại học HuếEmail: pnbliem@gmail.comTÓM TẮTGiáo dục đại học là một trong những vấn đề văn hóa xã hội nổi bật ở miền Nam Việt Namthời kỳ 1954 - 1975. Nghiên cứu hệ thống giáo dục đại học ở miền Nam Việt Nam thời giannày, dễ nhận thấy rằng vấn đề tự trị trong các cơ sở giáo dục đại học được chính quyềncũng như các viện đại học hết sức coi trọng. Với cách tiếp cận ấy, hệ thống giáo dục đạihọc ở miền Nam Việt Nam đã luôn được chính quyền tạo điều kiện thuận lợi về tổ chứccũng như hoạt động sao cho sự tự trị luôn được bảo đảm ở mức cao nhất (về tổ chức, quảntrị viện đại học; tự chủ trong quá trình đào tạo và vấn đề tự do học thuật; ngân sách hoạtđộng của các viện đại học). Nét đặc sắc đó đã góp phần làm nên dấu ấn và vị thế của giáodục đại học trong đời sống xã hội ở miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975.Từ khóa: 1954-1975, giáo dục đại học, miền Nam Việt Nam, tự trị đại học.1. Chính sách đối với giáo dục đại học của Chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Geneva (71954)Hiệp định Geneva được ký kết giữa Việt Nam và Pháp ngày 21-7-1954 đã công nhậnđộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam. Theo tinh thần Hiệpđịnh, vĩ tuyến 170 được lấy làm giới tuyến quân sự tạm thời, đến tháng 7-1956 các bên liên quansẽ tổ chức một cuộc tổng tuyển cử để thống nhất hai miền Việt Nam. Tuy nhiên, ở miền NamViệt Nam, được sự hậu thuẫn của Mỹ về chính trị, viện trợ về kinh tế - quân sự, Ngô Ðình Diệmđã dùng nhiều biện pháp để gạt dần ảnh hưởng của thực dân Pháp, từng bước xác lập và củng cốvị thế chính trị, quân sự của mình. Sau cuộc trưng cầu dân ý ngày 23-10-1955, Ngô Đình Diệmđã phế truất Quốc trưởng Bảo Đại của Quốc gia Việt Nam để lên làm Tổng thống. Đến tháng 31956, một cuộc bầu cử Quốc hội riêng rẽ được tiến hành và đến ngày 26-10-1956, Chính quyềnNgô Đình Diệm cho công bố Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa, tuyên bố không tiến hành hiệpthương tổng tuyển cử theo quy định của Hiệp định Geneva, âm mưu biến miền Nam Việt Namthành một “quốc gia riêng biệt”. Việt Nam lúc này tạm phải chia làm hai miền với hai chế độchính trị khác nhau.Sự thay đổi về chính trị ở cả hai miền Nam - Bắc Việt Nam sau Hiệp định Geneva đãnhanh chóng dẫn đến những sự thay đổi về kinh tế, văn hóa, xã hội. Trong xu thế đó, lĩnh vựcgiáo dục - nhất là giáo dục đại học - cũng có những xáo trộn với những biểu hiện ngày càng rõ107Mấy nhận xét về vấn đề tự trị trong các viện đại học ở miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975nét. Sau khi tạm ổn định mọi mặt ở miền Nam, bên cạnh việc ra sức củng cố sức mạnh quân sự,hệ thống chính trị, tái thiết kinh tế... Chính quyền Ngô Ðình Diệm cũng chú trọng phát triển cácthiết chế văn hóa, giáo dục. Trong bối cảnh ấy, việc phát triển hệ thống giáo dục đại học đã thuhút sự được chú ý của chính quyền nhằm giải quyết vấn đề đào tạo nguồn nhân lực bậc cao phụcvụ “quốc gia”. Đó là tiền đề cho sự hình thành hệ thống giáo dục đại học ở miền Nam Việt Namsau năm 1954.Tháng 01-1957, chính quyền miền Nam tổ chức Đại hội Văn hóa toàn quốc. Đây đượcxem là diễn đàn để chính quyền trình bày những chính sách bước đầu của mình về văn hóa, giáodục, trong đó có giáo dục đại học. Tuy thế, “những ý tưởng giáo dục mới” vẫn đang trong giaiđoạn “bàn cãi rất nhiều”. Phải đến Hội thảo giáo dục toàn quốc năm 1958, ba nguyên tắc chỉđạo cho nền giáo dục Việt Nam Cộng hòa mới được xác định, đó là: “nhân bản”, “dân tộc” và“khai phóng” [12, tr. 136]. Đại hội Giáo dục toàn quốc được tổ chức từ ngày 10-10-1964 đến22-10-1964 tiếp tục khẳng định lại các mục tiêu “nhân bản”, “dân tộc” và “khai phóng” trước đómột cách mạnh mẽ và cụ thể hơn (Quyết nghị số 1, Kỷ yếu Hội đồng Quốc gia Giáo dục) [5, tr.110].Về việc xây dựng hệ thống giáo dục đại học cho miền Nam, ngay từ rất sớm, chínhquyền Sài Gòn đã dành những ưu tiên đáng kể trong việc tiếp nhận các cơ sở của Viện Đại họcĐông Dương chuyển từ Hà Nội vào Sài Gòn, duy trì, cải biến các viện đại học này đồng thời,1thiết lập thêm các viện đại học mới .2. Khái quát hệ thống giáo dục đại học và vấn đề tự trị trong các cơ sở giáo dục đại học ởmiền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-19752.1. Hệ thống giáo dục đại học ở miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975Hệ thống giáo dục đại học ở miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 về căn bản đượctổ chức với hai loại hình chính: đại học công lập (public college) bao gồm các viện đại học quốcgia, các viện đại học cộng đồng địa phương (community college) và đại học tư thục (privatecollege).Các viện đại học quốc gia là thiết chế giáo dục công lập hiện diện sớm nhất trong hệthống giáo dục đại học ở miền Nam Việt Nam. Trên cơ sở tái cấu trúc Viện Đại học ĐôngDương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mấy nhận xét về vấn đề tự trị trong các viện Đại học ở miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – Đại học HuếTập 5, Số 2 (2016)MẤY NHẬN XÉT VỀ VẤN ĐỀ TỰ TRỊ TRONG CÁC VIỆN ĐẠI HỌCỞ MIỀN NAM VIỆT NAM THỜI KỲ 1954-1975Phạm Ngọc Bảo LiêmKhoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học – Đại học HuếEmail: pnbliem@gmail.comTÓM TẮTGiáo dục đại học là một trong những vấn đề văn hóa xã hội nổi bật ở miền Nam Việt Namthời kỳ 1954 - 1975. Nghiên cứu hệ thống giáo dục đại học ở miền Nam Việt Nam thời giannày, dễ nhận thấy rằng vấn đề tự trị trong các cơ sở giáo dục đại học được chính quyềncũng như các viện đại học hết sức coi trọng. Với cách tiếp cận ấy, hệ thống giáo dục đạihọc ở miền Nam Việt Nam đã luôn được chính quyền tạo điều kiện thuận lợi về tổ chứccũng như hoạt động sao cho sự tự trị luôn được bảo đảm ở mức cao nhất (về tổ chức, quảntrị viện đại học; tự chủ trong quá trình đào tạo và vấn đề tự do học thuật; ngân sách hoạtđộng của các viện đại học). Nét đặc sắc đó đã góp phần làm nên dấu ấn và vị thế của giáodục đại học trong đời sống xã hội ở miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975.Từ khóa: 1954-1975, giáo dục đại học, miền Nam Việt Nam, tự trị đại học.1. Chính sách đối với giáo dục đại học của Chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Geneva (71954)Hiệp định Geneva được ký kết giữa Việt Nam và Pháp ngày 21-7-1954 đã công nhậnđộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam. Theo tinh thần Hiệpđịnh, vĩ tuyến 170 được lấy làm giới tuyến quân sự tạm thời, đến tháng 7-1956 các bên liên quansẽ tổ chức một cuộc tổng tuyển cử để thống nhất hai miền Việt Nam. Tuy nhiên, ở miền NamViệt Nam, được sự hậu thuẫn của Mỹ về chính trị, viện trợ về kinh tế - quân sự, Ngô Ðình Diệmđã dùng nhiều biện pháp để gạt dần ảnh hưởng của thực dân Pháp, từng bước xác lập và củng cốvị thế chính trị, quân sự của mình. Sau cuộc trưng cầu dân ý ngày 23-10-1955, Ngô Đình Diệmđã phế truất Quốc trưởng Bảo Đại của Quốc gia Việt Nam để lên làm Tổng thống. Đến tháng 31956, một cuộc bầu cử Quốc hội riêng rẽ được tiến hành và đến ngày 26-10-1956, Chính quyềnNgô Đình Diệm cho công bố Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa, tuyên bố không tiến hành hiệpthương tổng tuyển cử theo quy định của Hiệp định Geneva, âm mưu biến miền Nam Việt Namthành một “quốc gia riêng biệt”. Việt Nam lúc này tạm phải chia làm hai miền với hai chế độchính trị khác nhau.Sự thay đổi về chính trị ở cả hai miền Nam - Bắc Việt Nam sau Hiệp định Geneva đãnhanh chóng dẫn đến những sự thay đổi về kinh tế, văn hóa, xã hội. Trong xu thế đó, lĩnh vựcgiáo dục - nhất là giáo dục đại học - cũng có những xáo trộn với những biểu hiện ngày càng rõ107Mấy nhận xét về vấn đề tự trị trong các viện đại học ở miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-1975nét. Sau khi tạm ổn định mọi mặt ở miền Nam, bên cạnh việc ra sức củng cố sức mạnh quân sự,hệ thống chính trị, tái thiết kinh tế... Chính quyền Ngô Ðình Diệm cũng chú trọng phát triển cácthiết chế văn hóa, giáo dục. Trong bối cảnh ấy, việc phát triển hệ thống giáo dục đại học đã thuhút sự được chú ý của chính quyền nhằm giải quyết vấn đề đào tạo nguồn nhân lực bậc cao phụcvụ “quốc gia”. Đó là tiền đề cho sự hình thành hệ thống giáo dục đại học ở miền Nam Việt Namsau năm 1954.Tháng 01-1957, chính quyền miền Nam tổ chức Đại hội Văn hóa toàn quốc. Đây đượcxem là diễn đàn để chính quyền trình bày những chính sách bước đầu của mình về văn hóa, giáodục, trong đó có giáo dục đại học. Tuy thế, “những ý tưởng giáo dục mới” vẫn đang trong giaiđoạn “bàn cãi rất nhiều”. Phải đến Hội thảo giáo dục toàn quốc năm 1958, ba nguyên tắc chỉđạo cho nền giáo dục Việt Nam Cộng hòa mới được xác định, đó là: “nhân bản”, “dân tộc” và“khai phóng” [12, tr. 136]. Đại hội Giáo dục toàn quốc được tổ chức từ ngày 10-10-1964 đến22-10-1964 tiếp tục khẳng định lại các mục tiêu “nhân bản”, “dân tộc” và “khai phóng” trước đómột cách mạnh mẽ và cụ thể hơn (Quyết nghị số 1, Kỷ yếu Hội đồng Quốc gia Giáo dục) [5, tr.110].Về việc xây dựng hệ thống giáo dục đại học cho miền Nam, ngay từ rất sớm, chínhquyền Sài Gòn đã dành những ưu tiên đáng kể trong việc tiếp nhận các cơ sở của Viện Đại họcĐông Dương chuyển từ Hà Nội vào Sài Gòn, duy trì, cải biến các viện đại học này đồng thời,1thiết lập thêm các viện đại học mới .2. Khái quát hệ thống giáo dục đại học và vấn đề tự trị trong các cơ sở giáo dục đại học ởmiền Nam Việt Nam thời kỳ 1954-19752.1. Hệ thống giáo dục đại học ở miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975Hệ thống giáo dục đại học ở miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 về căn bản đượctổ chức với hai loại hình chính: đại học công lập (public college) bao gồm các viện đại học quốcgia, các viện đại học cộng đồng địa phương (community college) và đại học tư thục (privatecollege).Các viện đại học quốc gia là thiết chế giáo dục công lập hiện diện sớm nhất trong hệthống giáo dục đại học ở miền Nam Việt Nam. Trên cơ sở tái cấu trúc Viện Đại học ĐôngDương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Giáo dục đại học Hệ thống giáo dục miền Nam Tự trị đại học Đại học Việt Nam thời kỳ 1954-1975Tài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 217 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
10 trang 215 0 0
-
27 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 211 0 0 -
8 trang 211 0 0