Mấy vấn đề về dư luận xã hội trong công cuộc đổi mới - Mai Quỳnh Nam
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.63 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề xã hội được giới thiệu bằng cách nào, xã hội quan tâm vấn đề đó như thế nào, dư luận xã hội phân chia ra sao, người ta thể hiện dư luận xã hội bằng cách nào,... Nhằm giúp các bạn giải đáp những thắc mắc trên, mời các bạn cùng tham khảo bài viết "Mấy vấn đề về dư luận xã hội trong công cuộc đổi mới" dưới đây. Hy vọng nội dung bài viết, phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và làm việc hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mấy vấn đề về dư luận xã hội trong công cuộc đổi mới - Mai Quỳnh NamXã hội học số 2 (54), 1996 11 MẤY VẤN ĐỀ VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI MAI QUỲNH NAM Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật lịch sử, dư luận xã hội thuộc lĩnh vực tinh thần của xã hội, nó phản ánhthực tế xã hội. Sức mạnh của dư luận xã hội được quy định bởi tồn tại xã hội. Những biến đổi xã hội là cơ sở đêhình thành dư luận xã hội phản ánh quá trình đó. Mặt khác, dư luận xã hội không chỉ thuộc lĩnh vực tinh thần. Bản chất của dư luận xã hội còn thể hiện tronghoạt động thực tế. Hệ thống phân loại những phương pháp nhận thức thế giới của C. Mác cho thấy, người ta cóthể nhận thức thế giới bằng phương pháp lý thuyết (khoa học), hoặc bằng các phương pháp nghệ thuật, tôn giáovà phương pháp tinh thần - thực tế. Theo cách ấy, dư luận xã hội được xếp vào phương pháp tinh thần - thực tế.Đặc trưng đó tạo nên bản chất của dư luận xã hội. Sự nhận thức của dư luận xã hội có tính chất đánh giá, từ việcđánh giá, người ta lựa chọn các phương án hành động để thúc đẩy hoặc hạn chế sự kiện, hay hiện tượng đangtạo nên mối quan tâm chung 1 . Quan điểm giai cấp, hoặc quan điểm của các cộng đồng người, xuất phát từ lợi ích giai cấp hay lợi ích củacác cộng đồng người, thông qua những chức năng của dư luận xã hội can thiệp vào sự phản ánh của dư luận xãhội và chi phối hành động xã hội của các nhóm dân cư, các tập đoàn xã hội. Dư luận xã hội có các chức năng sau đây: Chức năng điều hòa các quan hệ xã hội: trong đời sống thường có những khác biệt về kinh tế, chính trị, xãhội ở các nhóm dân cư, các tầng lớp xã hội, những khác biệt đó có thể dẫn đến xung đột xã hội. Dư luận xã hộicó khả năng điều hòa các quan hệ xã hội, làm giảm bớt những căng thẳng xã hội, bảo vệ các hành vi vì lợi íchchung, vì tiến bộ chung. Ở những xã hội kém phát triển, trong một số trường hợp, dư luận xã hội còn có sứcmạnh hơn cả pháp luật. Chức năng kiểm soát: thông qua sự đánh giá của quần chúng về các hiện tượng xã hội cho thấy những thôngtin nhiều mặt về tình trạng xã hội, để bộ máy quản lý lãnh đạo xem xét các hoạt động có phù hợp với lợi ích xãhội hay không? Đối với chức năng này, yếu tố công khai đặc biệt quan trọng. Chỉ trên cơ sở công khai, chứcnăng kiểm soát của dư luận xã hội mới phát huy được tác dụng.1 Về điểm này, nếu cần xin xem thêm: MAI QUỲNH NAM: Dư luận xã hội - mấy vấn đề lý luận và phương pháp nghiêncứu. Tạp chí Xã hội học số 1-1995. Trang 5-8. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn12 Mấy vấn đề dư luận xã hội trong công cuộc đổi mới Chức năng giáo dục: dư luận xã hội có ý nghĩa đối với việc hình thành nhân cách con người. Trong xã hội,hành vi của cá nhân bị chế ước bởi dư luận xã hội, thông qua sự đánh giá (tốt, xấu, khen, chê), để người ta lựachọn các phương án ứng xử, duy trì các khuôn mẫu hành vi sao cho phù hợp với chuẩn mực chung, giá trịchung. Chức năng giáo dục của dư luận xã hội có tác dụng trên các tầng của tổ chức xã hội, từ người dân ở cơsở, đến các cán bộ có cương vị trong hệ thống quản lý. Chức năng lời khuyên: trước những vấn đề khó khăn, phức tạp, thông qua sự đánh giá của số đông, dư luậnxã hội có thể đưa ra các kiến nghị, các đề xuất cần thiết để cá nhân, hoặc các tổ chức xã hội xem đó như nhữnglời khuyên, nhằm lựa chọn các phương án ứng xử, định hướng hoạt động. II Quá trình hình thành và thể hiện dư luận xã hội ở Việt Nam hiện nay gắn liền với công cuộc Đổi mới đấtnước do Đảng ta khởi xướng. Việc mở rộng nền dân chủ trở thành nhân tố kích thích tính tích cực chính trị - xãhội của người dân. Do đó, dư luận xã hội rất được coi trọng. Sự hình thành và thể hiện dư luận xã hội ở nước ta hiện nay được chi phối bởi bối cảnh sau đây: Trong nền kinh tế thị trường, lợi ích kinh tế và lợi ích cá nhân được đề cao, sự phân hóa giàu nghèo trongcác nhóm dân cư, các tầng lớp xã hội cũng tăng lên. Tình hình đó, tất yếu được phản ánh trong dư luận xã hội.Chủ trương xóa đói, giảm nghèo hiện nay hướng tới việc khắc phục những bất bình đẳng về kinh tế và tạo nênsự ổn định về tinh thần. Sự trưởng thành của dư luận xã hội diễn ra theo chiều hướng tích cực gắn liền với mụctiêu tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ xã hội. Công cuộc đôi mới đất nước là quá trình lâu dài và phức tạp. Qua ba mươi năm chiến đấu, ý chí “Không cógì quý đơn độc lập tự do” trở thành định hướng giá trị cơ bản nhất, được phản ánh trong dư luận xã hội. Truyềnthống ấy còn tác động đến đời sống tinh thần của người Việt Nam. Mặt khác, chiến tranh cũng để lại những hậuquả nặng nề trong cơ cấu xã hội, nhấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mấy vấn đề về dư luận xã hội trong công cuộc đổi mới - Mai Quỳnh NamXã hội học số 2 (54), 1996 11 MẤY VẤN ĐỀ VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI MAI QUỲNH NAM Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật lịch sử, dư luận xã hội thuộc lĩnh vực tinh thần của xã hội, nó phản ánhthực tế xã hội. Sức mạnh của dư luận xã hội được quy định bởi tồn tại xã hội. Những biến đổi xã hội là cơ sở đêhình thành dư luận xã hội phản ánh quá trình đó. Mặt khác, dư luận xã hội không chỉ thuộc lĩnh vực tinh thần. Bản chất của dư luận xã hội còn thể hiện tronghoạt động thực tế. Hệ thống phân loại những phương pháp nhận thức thế giới của C. Mác cho thấy, người ta cóthể nhận thức thế giới bằng phương pháp lý thuyết (khoa học), hoặc bằng các phương pháp nghệ thuật, tôn giáovà phương pháp tinh thần - thực tế. Theo cách ấy, dư luận xã hội được xếp vào phương pháp tinh thần - thực tế.Đặc trưng đó tạo nên bản chất của dư luận xã hội. Sự nhận thức của dư luận xã hội có tính chất đánh giá, từ việcđánh giá, người ta lựa chọn các phương án hành động để thúc đẩy hoặc hạn chế sự kiện, hay hiện tượng đangtạo nên mối quan tâm chung 1 . Quan điểm giai cấp, hoặc quan điểm của các cộng đồng người, xuất phát từ lợi ích giai cấp hay lợi ích củacác cộng đồng người, thông qua những chức năng của dư luận xã hội can thiệp vào sự phản ánh của dư luận xãhội và chi phối hành động xã hội của các nhóm dân cư, các tập đoàn xã hội. Dư luận xã hội có các chức năng sau đây: Chức năng điều hòa các quan hệ xã hội: trong đời sống thường có những khác biệt về kinh tế, chính trị, xãhội ở các nhóm dân cư, các tầng lớp xã hội, những khác biệt đó có thể dẫn đến xung đột xã hội. Dư luận xã hộicó khả năng điều hòa các quan hệ xã hội, làm giảm bớt những căng thẳng xã hội, bảo vệ các hành vi vì lợi íchchung, vì tiến bộ chung. Ở những xã hội kém phát triển, trong một số trường hợp, dư luận xã hội còn có sứcmạnh hơn cả pháp luật. Chức năng kiểm soát: thông qua sự đánh giá của quần chúng về các hiện tượng xã hội cho thấy những thôngtin nhiều mặt về tình trạng xã hội, để bộ máy quản lý lãnh đạo xem xét các hoạt động có phù hợp với lợi ích xãhội hay không? Đối với chức năng này, yếu tố công khai đặc biệt quan trọng. Chỉ trên cơ sở công khai, chứcnăng kiểm soát của dư luận xã hội mới phát huy được tác dụng.1 Về điểm này, nếu cần xin xem thêm: MAI QUỲNH NAM: Dư luận xã hội - mấy vấn đề lý luận và phương pháp nghiêncứu. Tạp chí Xã hội học số 1-1995. Trang 5-8. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn12 Mấy vấn đề dư luận xã hội trong công cuộc đổi mới Chức năng giáo dục: dư luận xã hội có ý nghĩa đối với việc hình thành nhân cách con người. Trong xã hội,hành vi của cá nhân bị chế ước bởi dư luận xã hội, thông qua sự đánh giá (tốt, xấu, khen, chê), để người ta lựachọn các phương án ứng xử, duy trì các khuôn mẫu hành vi sao cho phù hợp với chuẩn mực chung, giá trịchung. Chức năng giáo dục của dư luận xã hội có tác dụng trên các tầng của tổ chức xã hội, từ người dân ở cơsở, đến các cán bộ có cương vị trong hệ thống quản lý. Chức năng lời khuyên: trước những vấn đề khó khăn, phức tạp, thông qua sự đánh giá của số đông, dư luậnxã hội có thể đưa ra các kiến nghị, các đề xuất cần thiết để cá nhân, hoặc các tổ chức xã hội xem đó như nhữnglời khuyên, nhằm lựa chọn các phương án ứng xử, định hướng hoạt động. II Quá trình hình thành và thể hiện dư luận xã hội ở Việt Nam hiện nay gắn liền với công cuộc Đổi mới đấtnước do Đảng ta khởi xướng. Việc mở rộng nền dân chủ trở thành nhân tố kích thích tính tích cực chính trị - xãhội của người dân. Do đó, dư luận xã hội rất được coi trọng. Sự hình thành và thể hiện dư luận xã hội ở nước ta hiện nay được chi phối bởi bối cảnh sau đây: Trong nền kinh tế thị trường, lợi ích kinh tế và lợi ích cá nhân được đề cao, sự phân hóa giàu nghèo trongcác nhóm dân cư, các tầng lớp xã hội cũng tăng lên. Tình hình đó, tất yếu được phản ánh trong dư luận xã hội.Chủ trương xóa đói, giảm nghèo hiện nay hướng tới việc khắc phục những bất bình đẳng về kinh tế và tạo nênsự ổn định về tinh thần. Sự trưởng thành của dư luận xã hội diễn ra theo chiều hướng tích cực gắn liền với mụctiêu tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ xã hội. Công cuộc đôi mới đất nước là quá trình lâu dài và phức tạp. Qua ba mươi năm chiến đấu, ý chí “Không cógì quý đơn độc lập tự do” trở thành định hướng giá trị cơ bản nhất, được phản ánh trong dư luận xã hội. Truyềnthống ấy còn tác động đến đời sống tinh thần của người Việt Nam. Mặt khác, chiến tranh cũng để lại những hậuquả nặng nề trong cơ cấu xã hội, nhấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vấn đề dư luận xã hội Công cuộc đổi mới Dư luận xã hội Phân chia dư luận xã hội Thể hiện dư luận xã hội Cách dư luận xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 trang 96 0 0
-
Tiểu Luận Tư Tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
21 trang 75 0 0 -
Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội
5 trang 63 0 0 -
Giáo trình Xã hội học (Dành cho bậc đại học): Phần 2
161 trang 34 0 0 -
Bài giảng Xã hội học - Hoàng Thị Huyền
54 trang 31 0 0 -
125 trang 26 0 0
-
Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương
67 trang 25 0 0 -
Thảo luận: Xã hội học về dư luận xã hội
18 trang 24 0 0 -
DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ HÔN NHÂN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
12 trang 24 0 0 -
29 trang 22 0 0