Danh mục

Mê tín dị đoan ở Việt Nam hiện nay và trách nhiệm pháp lý đối với người thực hiện hành vi truyền bá, hành nghề mê tín dị đoan

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 315.99 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích về thực trạng mê tín dị doan ở Việt Nam hiện nay và trách nhiệm pháp lý đối với người có hành vi truyền bá, hành nghề mê tín dị đoan. Từ đó chỉ ra một số điểm bất cập như cấu thành tội phạm tăng nặng của tội hành nghề mê tín dị đoan, hay chưa có quy định cụ thể thế nào là “mê tín dị đoan”, “hoạt động mê tín dị đoan” và đưa ra hướng hoàn thiện quy định của pháp luật đối với hành vi này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mê tín dị đoan ở Việt Nam hiện nay và trách nhiệm pháp lý đối với người thực hiện hành vi truyền bá, hành nghề mê tín dị đoan Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 1/2023 MÊ TÍN DỊ ĐOAN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ ĐỐI VỚI NGƯỜI THỰC HIỆN HÀNH VI TRUYỀN BÁ, HÀNH NGHỀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN Nguyễn Thị Thảo1,*, Nguyễn Thị Lam1 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, *Email: nguyenthithao@naue.edu.vn Tóm tắt: Bài viết phân tích về thực trạng mê tín dị doan ở Việt Nam hiện nay và trách nhiệm pháp lý đối với người có hành vi truyền bá, hành nghề mê tín dị đoan. Từ đó chỉ ra một số điểm bất cập như cấu thành tội phạm tăng nặng của tội hành nghề mê tín dị đoan, hay chưa có quy định cụ thể thế nào là “mê tín dị đoan”, “hoạt động mê tín dị đoan” và đưa ra hướng hoàn thiện quy định của pháp luật đối với hành vi này. Từ khóa: Mê tín, Dị đoan, Trách nhiệm pháp lý. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ hướng hoàn thiện pháp luật đối với hành vi Quyền tự do tín ngưỡng và tự do không truyền bá, hành nghề mê tín dị đoan. tín ngưỡng của công dân Việt Nam được quy 2. NỘI DUNG định trong Hiến pháp 2013 và được bảo đảm 2.1. Thực trạng mê tín, dị đoan ở Việt trên thực tế. Nam hiện nay Hiến pháp năm 2013 của nước Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, khi CHXHCN Việt Nam, Điều 24 ghi rõ: “Công có ai đó biểu hiện một niềm tin, một quan dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, niệm, một sự sợ hãi hoặc ngưỡng mộ một theo hoặc không theo một tôn giáo nào; các cách vô căn cứ, vô lý thì ta thường bảo người tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật; Nhà đó là “mê tín” hoặc nói rộng ra là “mê tín dị nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín đoan”. Ví dụ như: một người chuẩn bị đi thi ngưỡng, tôn giáo; Không ai được xâm phạm thì không dám ăn trứng hoặc ăn chuối vì sợ tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín trứng tròn như điểm không còn vỏ chuối thì ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật”. Tuy có thể gây ra trượt; một người bị ốm lâu khỏi nhiên, một số đối tượng đã lợi dụng niềm tin, tự cho mình là bị ma nhập cần phải cầu khấn, biến tướng niềm tin của người dân dưới dạng cúng tế; một đôi lứa yêu nhau phải chia tay vì hành nghề mê tín, dị đoan gây ảnh hưởng xấu thầy bói phán là không hợp tuổi; một người đến tâm lý xã hội, đến đời sống nhân dân từ ra ngõ gặp phụ nữ liền hủy bỏ cả chuyến đi đó ảnh hưởng đến trật tự xã hội. Nghiêm v.v... Có thể nói, có rất nhiều hành vi được trọng hơn theo Hoàng Đình Dũng (2020), các xuất phát từ những niềm tin phi lý như vậy đối tượng đã lợi dụng sự mê tín dị đoan của gọi là “mê tín dị đoan”. Vậy “mê tín dị đoan” một bộ phận nhân dân để lừa đảo, chiếm đoạt là gì? tài sản thậm chí là giết người. Vì vậy, bài viết “Mê tín dị đoan” là những biểu hiện tin này nhằm phân tích thực trạng về mê tín dị và làm theo những điều phi lý, phản khoa học, đoan ở Việt Nam hiện nay, các loại trách liên quan đến lĩnh vực tâm linh, tinh thần của nhiệm pháp lý đối với người có hành vi truyền con người. Những biểu hiện tin và làm theo bá, hành nghề mê tín dị đoan cũng như chỉ ra đó thường là những hành vi phản văn hóa, gây những điểm bất cập để từ đó đưa ra phương tác hại đến bản thân và xã hội. 5 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Các hành vi mê tín dị đoan thường được dị đoan. Khá nhiều hủ tục lạc hậu, man rợ vẫn biểu hiện dưới những hình thức sau đây: tồn tại ở một số bản, làng có nhiều bà con - Các hình thức lễ bái, cúng tế, cầu xin như đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Không ít cúng cô hồn, cúng sao giải hạn, cúng vái thổ nơi, việc tổ chức ma chay, cưới xin vẫn tiến công, hà bá để xin che chở; cầu tài lộc, tình hành theo thủ tục rườm rà, rắc rối, thậm chí duyên, gia đạo, cầu tự, xin xăm, xin số đề. mê muội. Một số địa phương hiện nay vẫn còn duy trì hủ tục chôn cất người chết ngay - Các hình thức bói toán, xem tướng số trong nhà; người ốm, người mắc bệnh không như xem tướng mạo, bói chỉ tay, gieo lá số tử đến trạm y tế, bệnh viện mà phó mặc số phận vi, bói vi tính, bói bài. cho thầy mo, thầy cúng, thầy tướng số. Đội - Các hình thức đoán và chữa bệnh trừ tà ngũ thầy lang bốc thuốc, trị bệnh xuất hiện ở ma, đồng bóng như gieo rắc bệnh hoặc chữa nhiều địa phương. Có thầy lang chữa bệnh bệnh bằng thuật bùa chú, thư, yếm (ếm). bằng các biện pháp rất thiếu cơ sở, như làm - Các hình thức kiêng cữ như kiêng đi bùa ngải, cho người bệnh uống nước lã, giẫm ngày lẻ, kiêng số 13, kiêng mèo vào nhà, đạp lên người… kiêng tiếng chim lợn, kiêng ra ngõ gặp đàn Không chỉ những người lớn tuổi mà bà,... nhiều thanh niên, học sinh, sinh viên cũng bị Hành nghề mê tín dị đoan là việc lấy thu ảnh hưởng nặng nề của tệ mê tín, dị đoan. Đầu nhập chủ yếu từ việc xem bói, lên đồng và các năm mới, nhiều sinh viên không chú tâm việc hình thức mê tín dị đoan khác. học mà chăm chỉ lên chùa lễ bái, rút thẻ cầu Việt Nam là quốc gia có 54 dân tộc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: