Thông tin tài liệu:
Học sinh làm quen vơi tranh tĩnh vật - Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu. - Cảm thụ vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. II.Chuẩn bị: Tranh in ở vở tập vẽ Một số tranh tĩnh vật. III. Các hoạt động dạy học *Giới thiệu bài: Qua vẽ đẹp về hình dáng màu sắc phong phú của hoa, quả các hoạ sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mĩ thuật 3 - Thường thức mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật Mĩ thuật Bài 10: Thường thức mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật (Tranh tĩnh vật của hoạ sỹ Đường Ngọc Cảnh)I.Mục tiêu:- Học sinh làm quen vơi tranh tĩnh vật- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu.- Cảm thụ vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.II.Chuẩn bị:Tranh in ở vở tập vẽMột số tranh tĩnh vật.III. Các hoạt động dạy học*Giới thiệu bài: Qua vẽ đẹp về hình dáng màu sắc phong phú của hoa, quảcác hoạ sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống củamình. Hạo sĩ Đường Ngọc Cảnh cũng dành nhiều tình cảm, tâm sức để sángtác được những tác phẩm đẹp về hoa và quả.Hoạt động 1: Xem tranhYêu cầu học sinh quan sát tranh ở vở tập vẽ để nhận biết: -Tác giả của bức tranh. -Tranh vẽ những loại quả nào? -Hình dáng của các loại hoa, quả ? -Màu sắc của các loại hoa quả trong tranh ? -Hình ảnh chính của bức tranh đặt ở vị trí nào ?Sau khi học sinh trả lời các câu hỏi, giáo viên bổ sung và giải thích: Hoạ sĩĐường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường đại học mĩthuật công nghiệp. Ông rất thành công về đề tài: phong cảnh, tĩnh vật, đã cónhiều tác phẩm đạt giải trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nước.Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.-Nhận xét chung về tiết học.-Khen ngợi những học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài.-Yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm tranh tĩnh vật-Chuẩn bị cho bài học sau. (mang mỗi em 1 cành lá, chọn những cành lá đơngiản, dễ vẽ) _______________________________________________