Danh mục

Microsporidia: Tác nhân gây viêm giác mạc nhu mô lần đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.46 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá đặc điểm lâm sàng, kết quả điều trị viêm giác mạc (GM) nhu mô do microsporidia, tác nhân gây bệnh tại mắt lần đầu tiên được phát hiện tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Microsporidia: Tác nhân gây viêm giác mạc nhu mô lần đầu tiên được phát hiện ở Việt NamTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2015MICROSPORIDIA: TÁC NHÂN GÂY VIÊM GIÁC MẠC NHU MÔLẦN ĐẦU TIÊN ĐƢỢC PHÁT HIỆN Ở VIỆT NAMPhạm Ngọc Đông*; Đặng Thị Minh Tuệ*; Trần nh Thư* và CSTÓM TẮTMục tiêu: đánh giá đặc điểm lâm sàng, kết quả điều trị viêm giác mạc (GM) nhu mô domicrosporidia, tác nhân gây bệnh tại mắt lần đầu tiên được phát hiện tại Việt Nam. Đối tượngvà phương pháp: nghiên cứu hồi cứu 12 mắt (11 bệnh nhân [BN]) viêm GM nhu mô domicrosporidia. Các chỉ số ghi nhận bao gồm: thông tin BN (tuổi, giới, nghề nghiệp, nơi sinhsống, thời gian mắc bệnh, các thuốc đã dùng), đặc điểm tổn thương GM, phác đồ điều trị, kếtquả điều trị. Kết quả: độ tuổi trung bình 59,5. Tỷ lệ nữ/nam: 10/1. BN đều là lao động chân tayvà cư trú ở nông thôn. Tiền sử chấn thương gặp ở 2/12 mắt, không BN nào dùng kính xúc.Tất cả BN đều có HIV (-). Thời gian mắc bệnh trung bình 5,25 ± 6,56 tháng, đã dùng nhiều loạikháng sinh, corticosteroid. Tổn thương nhu mô kèm theo loét GM gặp ở 10/12 mắt; 2 mắt chỉ cóáp xe sâu trong nhu mô, không có loét GM; 7/12 mắt có mủ tiền phòng; 3/12 mắt tăng nhãn áp.Điều trị nội khoa gồm kháng sinh fluoquinolon, chống nấm, albendazol. Chỉ 1 mắt điều trịkhỏi bằng thuốc, 2 mắt (của 1 BN) bỏ điều trị. Số còn lại đều phải ghép GM điều trị. Kết luận:viêm GM nhu mô do microsporidia lần đầu tiên được phát hiện tại Việt Nam, với các tổn thươngnhu mô không đặc hiệu, chủ yếu gặp ở nữ, người lao động chân tay, có HIV (-). Việc điều trị nộikhoa khó khăn, hầu hết phải ghép GM điều trị.* Từ khóa: Microsporidia; Viêm giác mạc nhu mô.Microsporidia: The Pathogen of Stromal Keratitis Firstly Discovedin VietnamSummaryObjective: To evaluate clinical characteristics, treatment’s outcome of microsporidial stromalkeratitis, the infectious pathogen firstly discovered in Vietnam. Patients and method: Retrospectivestudy on 12 eyes (11 patients) with microsporidial stromal keratitis. The collected indicators were:patient’s information (age, gender, job, living place, disease’s duration, previous treatment),corneal lesions, treatment protocol and its outcome. Results: The average age was 59.5 years.Ratio woman/man was 10/1. All of patient were worker and lived in countryside. Trauma historywas seen in 2/12 eye, no history of contact lens. All subjects had HIV negative. The averagedisease’s duration was 5.25 ± 6.56 months with previous treatment of antibiotics, corticosteroid.Stromal keratitis with ulcer was seen in 10/12 eyes. Two eyes had stromal keratitis only.Hypopion was seen in 7/12 eyes. Hight intraocular pressure ocurred in 3/12 eyes. Medicaltreatment included fluoquinolone, antifungus, albendazole. Only 1 eye was medically cured.One patient (2 eyes) refused to be treated due to her personal difficuty. All other 9 eyes weretreated successfully with therapeutic keratoplasty. Conclusion: Microsporidial stromal keratitiswas firstly discovered in Vietnam with unspecific lesion in stroma. The disease was seen mailyin woman workers with HIV negative. Medical treatment was not effective and most of the casesneeded therapeutic keratoplasty.* Key words: Microsporidia; Stromal keratitis.* Bệnh viện Mắt Trung ươngNgười phản hồi (Corresponding): Phạm Ngọc Đông (dong69nam@yahoo.com)Ngày nhận bài: 28/07/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/09/2015Ngày bài báo được đăng: 23/09/2015174TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2015ĐẶT VẤN ĐỀMicrosporidia có dạng đơn bào hìnhoval, kích thước 3 - 5 m, ký sinh nội bàobắt buộc, được Nagli tìm thấy đầu tiênvào năm 1857 trên loài sâu tằm. Microsporidiacó thể gây bệnh ở đường tiêu hóa, tiếtniệu, hô hấp, cơ, mắt, trên cả cá thể suygiảm miễn dịch và người có miễn dịchbình thường. Lần đầu tiên, Ashton báocáo trường hợp nhiễm microsporidia tạiGM vào năm 1973 [1]. Từ đó đến nay, đãcó một số báo cáo về viêm GM domicrosporidia, biểu hiện ở hai hình tháichủ yếu là viêm kết GM nông hoặc viêmGM nhu mô [2]. Nhiễm microsporidia ởGM ngày càng được phát hiện nhiều hơn.Với viêm kết GM, bệnh có thể tự khỏi vàđáp ứng tốt với điều trị [3]. Trong viêmGM nhu mô do microsporidia, việc điều trịnội khoa khó khăn hơn nhiều và thườngphải ghép GM xuyên [4, 5].Ở nước ta, viêm loét GM là bệnh lý rấtphổ biến. Tuy nhiên, đến 10 - 2013, trườnghợp viêm GM nhu mô do microsporidiađầu tiên mới được chẩn đoán tại Bệnhviện Mắt TW. Đến 7 - 2014, đã có 12 mắtbị nhiễm microsporidia được chẩn đoánvà điều trị tại Khoa Kết giác mạc, Bệnhviện Mắt TW. Chúng tôi thực hiện nghiêncứu này nhằm: Mô tả đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm GMnhu mô do microsporidia tại Việt Nam.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.Hồ sơ bệnh án của BN bị viêm GMnhu mô do microsporidia được chẩn đoánvà điều trị tại Khoa Kết giác mạc đến7 - 2014.Tiêu chuẩn lựa chọn: BN bị viêm GMnhu mô, có xét nghiệm nhuộm soi dươngtính ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: