Danh mục

Mô hình đào tạo thạc sĩ tư vấn học đường ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 229.64 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đã xác định và giải quyết các nội dung sau: Tổng quan các nghiên cứu phản ánh tình hình thực tế của nhu cầu xã hội và các tài liệu nghiên cứu trong nước và ngoài nước thời gian 5 năm gần đây,... để đưa ra kết luận: Nhu cầu xã hội về các hoạt động TVHĐ rất đa dạng và rất cấp bách, đòi hỏi phải sớm tổ chức đào tạo nhân lực tư vấn học đường (TVHĐ) có trình độ cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình đào tạo thạc sĩ tư vấn học đường ở Việt Nam: Thực trạng và giải phápTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 2 (2016) 83-95Mô hình đào tạo thạc sĩ tư vấn học đường ở Việt Nam:Thực trạng và giải phápTrần Anh Tuấn*Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội,144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamTóm tắtTìm kiếm câu trả lời thuyết phục cho vấn đề: mô hình nào thích hợp cho đào tạo THẠC SĨ TƯ VẤN HỌCĐƯỜNG ở Việt Nam, bài viết đã xác định và giải quyết các nội dung sau: Tổng quan các nghiên cứu phản ánhtình hình thực tế của nhu cầu xã hội và các tài liệu nghiên cứu trong nước và ngoài nước thời gian 5 năm gầnđây,... để đưa ra kết luận: nhu cầu xã hội về các hoạt động TVHĐ rất đa dạng và rất cấp bách, đòi hỏi phải sớmtổ chức đào tạo nhân lực tư vấn học đường (TVHĐ) có trình độ cao. Đào tạo chuyên viên TVHĐ trong đó cóthạc sĩ TVHĐ phải là lựa chọn ưu tiên; Trong bài viết đã phân tích, lập luận để khẳng định: TVHĐ theo nghĩarộng nhất của thuật ngữ School Counseling, bao gồm đầy đủ những công việc của “Tham vấn học đường” và tíchhợp trong đó một phần quan trọng của các lĩnh vực: Tâm lí học đường, của Tư vấn hướng nghiệp và cả một phầncủa công tác xã hội trong trường học. Đó là cơ sở lí luận cho việc xây dựng chương trình đào tạo (CTĐT) thạc sĩTVHĐ theo mô hình liên ngành và tích hợp, mà không phải các CTĐT thạc sĩ theo từng chuyên ngành hẹp; Dựatrên số liệu khảo sát nhu cầu đào tạo, bài viết bước đầu xác định Mô hình tổ chức hoạt động các cơ sở TVHĐtrong hệ thống giáo dục phổ thông và Mô hình năng lực (chuẩn đầu ra) và đưa ra dự báo định lượng nguồn tuyểnsinh hàng năm và tầm nhìn 20 năm cho CTĐT thạc sĩ TVHĐ ở Việt Nam. Bài viết cũng đưa ra thông tin về Đềán mở thí điểm CTĐT thạc sĩ TVHĐ theo các định hướng trên đây, như là minh chứng cho nghiên cứu và pháttriển (R&D) vấn đề đào tạo nhân lực TVHĐ có trình độ cao đáp ứng yêu cầu xã hội ở nước ta hiện nay.Nhận ngày 26 tháng 9 năm 2015, Chỉnh sửa ngày 07 tháng 11 năm 2015, Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 6 năm 2016Từ khóa: Tư vấn học đường; nhà tư vấn học đường; những nhu cầu đào tạo; hình mẫu đào tạo thạc sĩ tư vẫn họcđường; nguồn nhân lực trong tư vấn học đường.2009, cho đến nay Việt Nam chưa có cơ sở giáodục nào đào tạo nhân lực TVHĐ. Tuy vậy,khoảng 10 năm gần đây trong giới khoa họcgiáo dục, trên các diễn dàn xã hội và một sốHội thảo... đã có nhiều bài viết bàn về mô hìnhđào tạo nhân lực này, về các mô hình tổ chứchoạt động và mô hình cơ sở dịch vụ TVHĐ.Một câu hỏi đặt ra: tại sao nhiều năm quavấn đề đào tạo nhân lực TVHĐ dường như vẫnchưa vượt ra khỏi phạm vi các hội thảo, các bàibáo,...? Và trên thực tế, chỉ có thể kể đến mộtsố hoạt động TVHĐ có tính tự phát, một số íthơn thuộc khuôn khổ một vài dự án nhỏ, ngắnhạn được tài trợ bởi tổ chức quốc tế. Chỉ ở Hà1. Đặt vấn đề *Nhu cầu xã hội Việt Nam hiện nay về pháttriển các lĩnh vực dịch vụ tư vấn giáo dục là rấtlớn và có tính bùng nổ. Kéo theo đó, là nhu cầuđào tạo nhân lực chất lượng cao cho các loại hìnhTVHĐ (cũng thường dùng “Tư vấn trường học”,“Tham vấn học đường”, tuy có khác nhau ít nhiềuvề ngữ nghĩa...).Trên thực tế, ngoài duy nhất một CTĐT cửnhân Tâm lí học trường học (TLHTH, SchoolPsychology) của Trường ĐHSP Hà Nội từ năm_______*ĐT.: 84-913037748Email: tuanta@vnu.edu.vn8384T.A. Tuấn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 2 (2016) 83-95Nội, Tp. HCM gần đây mới có một số ít cơ sởdịch vụ nhỏ lẻ, một vài trường phổ thông có đặt“văn phòng tư vấn tâm lí”, “văn phòng thamvấn học đường... với quy mô chỉ một, hoặc hai,ba nhân viên tư vấn không chuyên. Ví dụ điểnhình, một dự án khá lớn về phòng chống bạolực học đường do PLAN tài trợ cho Hà Nội cótên “Trường học An toàn, Thân thiện và Bìnhđẳng”, với mục tiêu “Học sinh nữ và học sinhnam từ 11 đến 18 tuổi học tập tại 20 trường họcở Hà Nội được bảo vệ an toàn khỏi các hìnhthức bạo lực trên cơ sở giới tại trường học”. Dựán khởi động tháng 6/2014 và sẽ kết thúc vàonăm 2016) [1].Xem xét một cách hệ thống những thông tinquan trọng về TVHĐ mấy năm nay, chúng tôinhận thấy hiệu quả thực tiễn của các bài viếtvẫn có khoảng cách rất xa so với nhu cầu đadạng và cấp thiết ở Việt Nam hiện nay, bởi cóchung một số hạn chế:(1) Nhìn nhận vấn đề và đề xuất các môhình đào tạo nhân lực TVHĐ từ các góc độphiến diện khác nhau, mà chưa thấy toàn cục:mỗi tác giả, xuất phát từ góc độ một lĩnh vựckhoa học chuyên môn riêng của bản thân và chỉnhìn từ góc độ riêng. Ví dụ: các nhà Tâm lí họcthì chỉ đề xuất CTĐT Tâm lí học trường học vàmô hình tư vấn tâm lí; các nhà Công tác xã hội(CTXH) thì chỉ đề xuất CTĐT công tác xã hộihọc đường (CTXHHĐ) và mô hình trợ giúp xãhội cho người học,... Với các dự án có tài trợquốc tế, thường có tính “chuyên đề” và ngắn hạn,chỉ tập trung bồi dưỡng, tập huấn nâng cao nănglực cho nhóm chuyên gia, mà không bao gồmchương trình đào tạo nhân lực lâu dài (ví dụ, dựán do PLAN tài trợ cho Hà Nộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: