Danh mục

Mô hình định lượng đánh giá chất lượng dịch vụ: Ứng dụng cho các lớp tập huấn khuyến nông

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 528.82 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu là xây dựng mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ khuyến nông, là lĩnh vực ít được nghiên cứu. Áp dụng thang đo chất lượng dịch vụ SERVQUAL và bổ sung yếu tố hiệu quả, cho điểm theo thang đo Likert từ 1-7, lấy mẫu ngẫu nhiên 7/11 lớp tập huấn "Một phải năm giảm" ở An Giang vụ Hè Thu 2011.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình định lượng đánh giá chất lượng dịch vụ: Ứng dụng cho các lớp tập huấn khuyến nông Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 43 - 51 Trường Đại học An Giang MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ: ỨNG DỤNG CHO CÁC LỚP TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG Đoàn Ngọc Phả1 1 ThS. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang Thông tin chung: Ngày nhận bài: 23/03/14 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 17/04/14 Ngày chấp nhận đăng: 30/07/14 Title: A quantitative model assessing the quality of agricultural promotion: An application for agricultural promotion training Từ khóa: Khuyến nông, chất lượng dịch vụ, SERVQUAL, hiệu quả kinh tế, hiệu quả môi trường, hài lòng Keywords: Agricultural extention, service quality, SERVQUAL, effectiveness, satisfaction ABSTRACT Study objective is developing the model for quality assessment of agricultural promotion, which has not concerned rarely. Methods include SERVQUAL quality scale with supplemented effectiveness factors, rating using Likert scale of 1 to 7, randomly sampling 7 of 11 training courses on một phải, năm giảm (“One Right, Five Reduction”) in Fall-Summer crop in 2011 in An Giang province. The Cronbach's Alpha coefficient and the exploranary factor analysis are used to test the reliability of scales. The regression modelwas resulted with Adj-R2 = 48% and independent variables of convenience, training, consideration, economic effectiveness, and environmental effectiveness statistically significant at confidence level of ...). The derived model is the suitable model for quality assessment of training for agricultural promotion- and identification of the important factors to improve the training quality. TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là xây dựng mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ khuyến nông, là lĩnh vực ít được nghiên cứu. Áp dụng thang đo chất lượng dịch vụ SERVQUAL và bổ sung yếu tố hiệu quả, cho điểm theo thang đo Likert từ 1-7, lấy mẫu ngẫu nhiên 7/11 lớp tập huấn Một phải năm giảm ở An Giang vụ Hè Thu 2011. Các thang đo được kiểm định đạt độ tin cậy và giá trị. Mô hình hồi qui chất lượng dẫn đến hài lòng có Adj.R2= 48%, các biến độc lập: Tiện ích, Giảng dạy, Quan tâm, Hiệu quả kinh tế và Hiệu quả môi trường có ý nghĩa thống kê. Mô hình thích hợp để đánh giá chất lượng tập huấn khuyến nông, nhận ra các nhân tố quan trọng để tác động nhằm cải thiện chất lượng tập huấn khuyến nông. dịch vụ chủ yếu được tiến hành trên các lĩnh vực thương mại, dịch vụ mà ít có trên lĩnh vực nông nghiệp. Do đó, nghiên cứu chất lượng dịch vụ vào lĩnh vực khuyến nông là rất cần thiết, mục tiêu là xây dựng mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ, xác định các yếu tố quan trọng của nó, từ đó gợi ý giải pháp nâng cao chất lượng các lớp tập huấn khuyến nông trong thời gian tới. 1. GIỚI THIỆU Trong sản xuất nông nghiệp, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới được đưa đến nông dân chủ yếu thông qua các hoạt động khuyến nông, là loại là loại hình dịch vụ trong nông nghiệp. Hoạt động khuyến nông được triển khai chủ yếu là tập huấn kết hợp mô hình trình diễn (Van den Ban & Hawkins, 1996). Khuyến nông có chất lượng tốt sẽ giúp chuyển giao hiệu quả công nghệ mới cho nông dân, giúp nâng năng lực của nông dân để sản xuất hiệu quả, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người trồng lúa (Qamar, 2005; Valera, 1987). Tuy nhiên, đến nay, các nghiên cứu về chất lượng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 43 Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 43 - 51 Trường Đại học An Giang Chất lượng là tất cả đặc điểm, đặc tính của sản phẩm, dịch vụ liên quan tới khả năng làm thỏa mãn những nhu cầu hàm ẩn hoặc được xác định. Sản phẩm hoặc dịch vụ có chất lượng khi nó đáp ứng hoặc vượt mong đợi của khách hàng (Kotler & Keller, 2009). Parasuraman, A.; Zeithhaml, A., Valerie và Berry, L., Leonard (1985) tổng hợp được dịch vụ có ba đặc tính là: vô hình (intangibility), khác biệt (heterogeneity) và không thể tách rời (inseparability) và đến năm 1988 đưa ra thang đo chất lượng dịch vụ SERVQUAL đo lường chất lượng dịch vụ gồm 5 thành phần cơ bản (Parasuraman & cs., 1988): hài lòng của khách hàng, không nên đo lường chất lượng dịch vụ mà không đánh giá hài lòng của khách hàng (Cronin & Taylor, 1992; Kotler & Keller, 2009; Olajide, 2011). Mặt khác, nông dân cũng rất quan tâm đến hiệu quả sản xuất và tác động của thâm canh đến sức khỏe, môi trường của kỹ thuật, công nghệ mới (Sanzidur Rahman & Gopal B. Thapha, 1999; Võ Thị Lang & cs., 2008). Do đó, mô hình nghiên cứu chất lượng dịch vụ tập huấn khuyến nông Một phải năm giảm cơ bản vẫn áp dụng thang đo chất lượng dịch vụ SERVQUAL nhưng bổ sung yếu tố cảm nhận về hiệu quả của công nghệ mới trong nông nghiệp. (1) Phương tiện hữu hình (Tangibles). Sự thể hiện bên ngoài của cơ sở vật chất, thiết bị, nhân sự. Phương tiện hữu hình (2) Tin cậy (Reliability). Khả năng thực hiện dịch vụ đã hứa hẹn một cách đáng tin cậy và chính xác. Tin cậy (3) Đáp ứng (Responsiveness). Sẵn lòng giúp đỡ khách hàng và cung cấp dịch vụ kịp thời. Đáp ứng Hài lòng (4) Đảm bảo (Assurance). Kiến thức chuyên môn và sự lịch lãm của nhân viên, khả năng làm cho khách hàng tin cậy, tin tưởng. Đảm bảo Cảm thông (5) Cảm thông (Empathy). Ân cần, quan tâm đến từng cá nhân khách hàng. Hiệu quả Khi áp dụng vào nghiên cứu thực tế các ngành dịch vụ, số lượng các nhân tố cấu thành chất lượng dịch vụ rút ra được có thể ít họăc nhiều hơn 5 thành phần kể trên, có thể đưa thêm vào thang đo các mục hỏi phù hợp với thành phần của thang đo, các mục hỏi không phù hợp bất cứ thành phần nào của thang đo SERVQUAL có thể hữu ích khi đưa vào bảng câu hỏi phỏng vấn nhưng phải được xử lý riêng khi phân tích (Parasuraman & cs., 1991); những nhân tố của chất lượng dịch vụ có thể thay đổi tùy thuộc vào ngành hay lĩnh vực nghiên cứu (Cronin & Taylor, 1992). Cronin và Taylor (1992) tranh luận rằng chỉ có cảm nhận về thể hiện của dịch vụ mới đo lường chất lượng dịch vụ có hiệu quả và sử dụng thang đo chỉ đánh giá cảm nhận sự thể hiện. Hình 1. Mô hì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: