Danh mục

Mô hình Heckscher - ohline

Số trang: 18      Loại file: docx      Dung lượng: 336.34 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ lý thuyết mậu dịch cổ điển, chúng ta đã biết rằng các quốc gia tiến hành trao đổi với nhau dựa trên cơ sở lợi thế so sánh về chi phí sản xuất. Nhưng cái gì là yếu tố chủ yếu tạo nên lợi thế so sánh? Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng lợi thế so sánh phụ thuộc vào sự khác biệt về năng suất lao động tương đối, nhưng không đưa ra được cơ sở để giải thích sự khác biệt này....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình Heckscher - ohline ĐỀ TÀI: CHƯƠNG III: MÔ HÌNH HECKSCHER –OHLINE Lớp: K10405A Nhóm thực hiện: Nhóm AJNOMOTO Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 03 năm 2012 |1 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Họ và tên Công việc STT Ngô Quang Tiến Phần giả thiết mô hình 1 K104050795 HECKSCHER-OHLIN Nguyễn Tấn Tùng Định luật Rybczynski 2 K104050807 Lê Văn Dương Định luật Heckscher –ohlin, 3 K094050807 trình bày powerpoint Định luật stopler samuelson, 4 Vũ Thùy Linh K104050735 trình bày word Trần Thị Lai Định luật cân bằng giá các 5 yếu tố sản xuất, trình bày K104050730 word Nguyễn Thị Kiều My Mở rộng mô hình 6 K104050745 HECKSCHER-OHLIN, trình bày powerpoint MỤC LỤCLời mởđầu………………………………………………………………………….4 |2 1. Mô hình Heckscher-Ohlin…………………………………………………...5 1.1 Những giả thuyết cơ bản của mô hình Heckscher- Ohlin................................5 1.2 Tính thâm dụng yếu tố sản xuất……………………………………………..6 1.3 Yếu tố dư thừa.................................................................................................7 2. Định luật Rybczynski ……………………………………………………….7 2.1 Nội dung định luật……………………………………………………….7 2.2 Phân tích ………………………………………………………………..7 3. Định luật Heckscher-Ohlin………………………………………………...10 3.1 Nội dung định luật……………………………………………………..10 3.2 Phân tích……………………………………………………………….10 4. Định luật Stolper-Samuelson………………………………………………..13 4.1 Vài nét về tiểusử……………………………………………………….13 4.2 Định luật Stolper-Samuelson…………………………………………..14 5. Định luật cân bằng giá yếu tố sảnxuất……………………………………...15 5.1 Địnhluật………………………………………………………………..15 5.2 Mô hình thương mại……………………………………………………15 5.3 Ý nghĩa và hạn chế của định luật………………………………………18 6. Mở rộng lý thuyết Heckscher-Ohlin………………………………………..18 6.1 Tính đến những yếu tốnhỏ……………………………………………..19 6.2 Chi phí giảm dần ( hiệu quả nhờ quy mô)……………………………..20 CHƯƠNG III MÔ HÌNH HECKSCHER –OHLINE |3Từ lý thuyết mậu dịch cổ điển, chúng ta đã biết rằng các quốc gia tiến hành traođổi với nhau dựa trên cơ sở lợi thế so sánh về chi phí sản xuất. Nhưng cái gì làyếu tố chủ yếu tạo nên lợi thế so sánh? Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằnglợi thế so sánh phụ thuộc vào sự khác biệt về năng suất lao động tương đối,nhưng không đưa ra được cơ sở để giải thích sự khác biệt này.Khoảng một thế kỷ sau Ricardo, hai nhà kinh tế người Thụy Điển là EliHeckscher (1879-1952) và Bertil Ohlin (1899-1979) đưa ra các luận điểm, mà từnhững năm 1930 trở thành cách chính thống về nguyên nhân của mậu dịch quốctếMô hình này dựa trên 2 tiền đề: Sản phẩm khác nhau ở mức độ thâm dụng yếu tố sản xuất Các nước khác nhau về nguồn yếu tố sản xuất sẵn cóTheo Heckscher và Ohlin, một quốc gia sẽ có lợi thế so sánh ở sản phẩm thâmdụng yếu tố dư thừa ở quốc gia đó. 1. Mô hình Heckscher-Ohlin 1.1 Những giả thuyết cơ bản của mô hình Heckscher-Ohlin Mô hình 2 x 2 x 2, nghĩa là 2 qu ốc gia, 2 s ản ph ẩm(X và Y), 2 y ếu t ố s ản suất( lao động và tư bản) Trình độ công nghệ giống nhau cả 2 nước (hàm sản suất giống nhau): Nếu giá cả yếu tố giống nhau ở cả 2 quốc gia thì các nhà s ản su ất ở c ả 2 quốc gia sẽ sử dụng cùng một số lượng lao động và tư bản để sản suất mỗi đơn vị sản phẩm. Nhưng, giá cả yếu tố thường khác nhau trong m ỗi |4 quốc gia nên các nhà sản suất sẽ sử dụng nhiều hơn yếu tố nào rẻ hơn để đạt chi phí sản suất bé nhất Sản phẩm X là sản phẩm thâm dụng lao động, sản phẩm Y là sản phẩm thâm dụng tư bản ở cả 2 quốc gia: Nghĩa là sản phẩm X đòi hỏi nhiều lao động hơn tư bản, còn để sản suất ra sản phẩm Y thì đòi h ỏi t ư bản nhi ều hơn so với lao động hay nghĩa là tỷ lệ lao động/ tư b ản(L/K) là cao h ơn ở sản phẩm X so với sản phẩm Y ở cả 2 quốc gia ở cùng một giá cả yếu tố Không nước nào chuyên môn hóa hoàn toàn sản xuất duy nhất m ột s ản phẩm: Nghĩa là ngay cả khi mậu dịch, 2 quốc gia vẫn tiếp tục sản suất cả 2 sản phẩm Cạnh tranh hoàn toàn chi phối cả thị trường sản phẩm và thị trường yếu tố sản xuất: Nghĩa là vai trò của ...

Tài liệu được xem nhiều: