Mô hình hoạt động trải nghiệm giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường tiểu học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 924.46 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục lịch sử địa phương (LSĐP) cho học sinh (HS) là vấn đề then chốt, có tầm quan trọng đặc biệt tạo nên bản sắc, bản lĩnh con người Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, giáo dục LSĐP hiện nay còn tồn tại những hạn chế. Một bộ phận giáo viên chưa coi trọng giáo dục LSĐP, chưa có mô hình tổ chức các hoạt động giáo dục hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình hoạt động trải nghiệm giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường tiểu học VJE Tạp chí Giáo dục, Số 483 (Kì 1 tháng 8/2020), tr 22-26 ISSN: 2354-0753 MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Trường Đại học Đồng Tháp Huỳnh Mộng Tuyền Email: hmtuyen73dhdt@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 05/5/2020 In order to integrate and develop in a flat, globalized world, the top issue is to Accepted: 24/6/2020 preserve and promote the cultural identity and historical traditions of the Published: 05/8/2020 nation. Educating local history for students is of special importance to create the identity and bravery of Vietnamese people. The implementation of Keywords education of local history qualities and capacities is highly effective when educational model, students are experienced in rich and typical practical activities. So studying experiential activities, local the model of experiential activities with the way of organizing science and history, primary school. arts to educate local history for students is of urgent significance. The paper builds the concept of a model of experiencing local history education, designing 4 models with 14 typical types of typical local history education for students. Each activity is described in a specific organizational manner. Experiencing 4 models with types of typical activities, organized in science and arts, students will comprehensively develop their capacity and local historical quality. Inheriting the researched results, the local history experience activity model was built with many rich and typical educational organization techniques to comprehensively develop the local historical qualities and capacities of the student. 1. Mở đầu Giáo dục lịch sử địa phương (LSĐP) cho học sinh (HS) là vấn đề then chốt, có tầm quan trọng đặc biệt tạo nên bản sắc, bản lĩnh con người Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, giáo dục LSĐP hiện nay còn tồn tại những hạn chế. Một bộ phận giáo viên chưa coi trọng giáo dục LSĐP, chưa có mô hình tổ chức các hoạt động giáo dục hiệu quả. HS còn hạn chế sự hiểu biết về LSĐP, chưa có kĩ năng tôn tạo, phát huy giá trị văn hóa LSĐP (Huỳnh Mộng Tuyền, 2019). Vì vậy, nghiên cứu mô hình các hoạt động trải nghiệm (HĐTN) giáo dục LSĐP một cách phong phú, điển hình, tổ chức khoa học, nghệ thuật nhằm phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất LSĐP của HS có ý nghĩa cấp thiết hiện nay. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Khái niệm mô hình hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương cho học sinh Mô hình là mẫu, kiểu mẫu, làm gương, là hình thức diễn đạt của một đối tượng và sự điển hình hóa giữa bản chất của sự vật, hiện tượng, quá trình diễn ra trong tự nhiên, xã hội. Mô hình là thiết kế, ý tưởng của người thiết kế sau khi đã nghiên cứu, phân tích đầy đủ các yếu tố cơ bản (Nguyễn Hồng Thuận và Lê Thị Quỳnh Nga, 2017). HĐTN là hoạt động giáo dục; trong đó, nội dung và cách thức tổ chức tạo điều kiện cho từng HS được tham gia trực tiếp và làm chủ thể của hoạt động, tự lên kế hoạch, chủ động xây dựng chiến lược hành động cho bản thân và cho nhóm để hình thành và phát triển những phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kĩ năng sống và những năng lực cần có của công dân trong xã hội hiện đại. Qua đó, HS phát huy khả năng sáng tạo để thích ứng và tạo ra cái mới, có giá trị cho cá nhân và cả cộng đồng” (Nguyễn Thị Liên và cộng sự, 2016). HĐTN là dưới sự hướng dẫn tổ chức của nhà giáo dục, HS chủ động, tích cực thực hiện các hoạt động ở nhà trường, gia đình, xã hội nhằm phát triển năng lực, phẩm chất nhân cách (Huỳnh Mộng Tuyền, 2019). Mô hình HĐTN giáo dục LSĐP là thiết kế điển hình cách thức, kĩ thuật tổ chức trong mối quan hệ tương tác, phát huy các thành tố, các mối quan hệ đặc trưng quan trọng nhất mang bản chất của HĐTN giáo dục LSĐP nhằm đạt những phẩm chất, năng lực LSĐP ở HS. 2.2. Các mô hình hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương cho học sinh - Đọc sách, sử liệu địa phương 22 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 483 (Kì 1 tháng 8/2020), tr 22-26 ISSN: 2354-0753 Sách là công cụ mang lại kiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình hoạt động trải nghiệm giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường tiểu học VJE Tạp chí Giáo dục, Số 483 (Kì 1 tháng 8/2020), tr 22-26 ISSN: 2354-0753 MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Trường Đại học Đồng Tháp Huỳnh Mộng Tuyền Email: hmtuyen73dhdt@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 05/5/2020 In order to integrate and develop in a flat, globalized world, the top issue is to Accepted: 24/6/2020 preserve and promote the cultural identity and historical traditions of the Published: 05/8/2020 nation. Educating local history for students is of special importance to create the identity and bravery of Vietnamese people. The implementation of Keywords education of local history qualities and capacities is highly effective when educational model, students are experienced in rich and typical practical activities. So studying experiential activities, local the model of experiential activities with the way of organizing science and history, primary school. arts to educate local history for students is of urgent significance. The paper builds the concept of a model of experiencing local history education, designing 4 models with 14 typical types of typical local history education for students. Each activity is described in a specific organizational manner. Experiencing 4 models with types of typical activities, organized in science and arts, students will comprehensively develop their capacity and local historical quality. Inheriting the researched results, the local history experience activity model was built with many rich and typical educational organization techniques to comprehensively develop the local historical qualities and capacities of the student. 1. Mở đầu Giáo dục lịch sử địa phương (LSĐP) cho học sinh (HS) là vấn đề then chốt, có tầm quan trọng đặc biệt tạo nên bản sắc, bản lĩnh con người Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, giáo dục LSĐP hiện nay còn tồn tại những hạn chế. Một bộ phận giáo viên chưa coi trọng giáo dục LSĐP, chưa có mô hình tổ chức các hoạt động giáo dục hiệu quả. HS còn hạn chế sự hiểu biết về LSĐP, chưa có kĩ năng tôn tạo, phát huy giá trị văn hóa LSĐP (Huỳnh Mộng Tuyền, 2019). Vì vậy, nghiên cứu mô hình các hoạt động trải nghiệm (HĐTN) giáo dục LSĐP một cách phong phú, điển hình, tổ chức khoa học, nghệ thuật nhằm phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất LSĐP của HS có ý nghĩa cấp thiết hiện nay. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Khái niệm mô hình hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương cho học sinh Mô hình là mẫu, kiểu mẫu, làm gương, là hình thức diễn đạt của một đối tượng và sự điển hình hóa giữa bản chất của sự vật, hiện tượng, quá trình diễn ra trong tự nhiên, xã hội. Mô hình là thiết kế, ý tưởng của người thiết kế sau khi đã nghiên cứu, phân tích đầy đủ các yếu tố cơ bản (Nguyễn Hồng Thuận và Lê Thị Quỳnh Nga, 2017). HĐTN là hoạt động giáo dục; trong đó, nội dung và cách thức tổ chức tạo điều kiện cho từng HS được tham gia trực tiếp và làm chủ thể của hoạt động, tự lên kế hoạch, chủ động xây dựng chiến lược hành động cho bản thân và cho nhóm để hình thành và phát triển những phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kĩ năng sống và những năng lực cần có của công dân trong xã hội hiện đại. Qua đó, HS phát huy khả năng sáng tạo để thích ứng và tạo ra cái mới, có giá trị cho cá nhân và cả cộng đồng” (Nguyễn Thị Liên và cộng sự, 2016). HĐTN là dưới sự hướng dẫn tổ chức của nhà giáo dục, HS chủ động, tích cực thực hiện các hoạt động ở nhà trường, gia đình, xã hội nhằm phát triển năng lực, phẩm chất nhân cách (Huỳnh Mộng Tuyền, 2019). Mô hình HĐTN giáo dục LSĐP là thiết kế điển hình cách thức, kĩ thuật tổ chức trong mối quan hệ tương tác, phát huy các thành tố, các mối quan hệ đặc trưng quan trọng nhất mang bản chất của HĐTN giáo dục LSĐP nhằm đạt những phẩm chất, năng lực LSĐP ở HS. 2.2. Các mô hình hoạt động trải nghiệm giáo dục Lịch sử địa phương cho học sinh - Đọc sách, sử liệu địa phương 22 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 483 (Kì 1 tháng 8/2020), tr 22-26 ISSN: 2354-0753 Sách là công cụ mang lại kiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Giáo dục lịch sử địa phương Trải nghiệm giáo dục lịch sử địa phương Phát huy giá trị văn hóa Educational model Experiential activitiesGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 212 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 192 0 0 -
7 trang 171 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 169 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 137 0 0 -
7 trang 129 0 0
-
6 trang 98 0 0
-
6 trang 90 0 0