Mô hình học tập tự định hướng tại các cơ sở giáo dục đại học
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình học tập tự định hướng tại các cơ sở giáo dục đại học Đặng Thị Thanh Thủy, Tăng Thị ThùyMô hình học tập tự định hướng tại các cơ sởgiáo dục đại họcĐặng Thị Thanh Thủy1, Tăng Thị Thùy2 TÓM TẮT: Nhằm tìm hiểu mô hình học tập tự định hướng của sinh viên bậc1 Email: dangthuy9922@gmail.com đại học, bài viết phân tích và tổng hợp các mô hình lí thuyết học tập tự định2 Email: thuytang@vnu.edu.vn hướng theo tiếp cận trách nhiệm cá nhân, giai đoạn, các yếu tố ảnh hưởngTrường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội và một số tiếp cận khác. Kết quả nghiên cứu cho thấy, học tập tự định144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam hướng được thể hiện ở quá trình cá nhân chủ động học tập có mục đích, phục vụ cho sự phát triển của người học được biểu hiện cụ thể ở các thuộc tính cá nhân, quá trình học tập và bối cảnh xã hội. Tuy nhiên, tại các cơ sở giáo dục đại học, việc học tập của sinh viên không diễn ra một cách riêng lẻ mà có mối quan hệ với chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, giảng viên và các sinh viên khác. Do đó, cấu trúc mô hình học tập tự định hướng có thể được sắp xếp theo một quy trình liên tục. Theo cấu trúc này, người học là chủ thể của hoạt động học tập, chủ động thực hiện các bước của quá trình học tập, vai trò của người dạy là tư vấn, hướng dẫn và phản hồi người học. Một số khuyến nghị cũng được đề cập nhằm khuyến khích việc học tập tự định hướng, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học tại các cơ sở giáo dục đại học. TỪ KHÓA: Học tập tự định hướng, mô hình học tập tự định hướng, cơ sở giáo dục đại học. Nhận bài 12/3/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 26/3/2021 Duyệt đăng 05/8/2021. 1. Đặt vấn đề 2.2. Kết quả nghiên cứu Sự cạnh tranh toàn cầu trong bối cảnh phát triển mạnh 2.2.1. Khái niệm học tập tự định hướngmẽ của công nghệ số và nhu cầu học tập của người học Theo Boyer và các cộng sự (2014), khái niệmkhiến các cấu trúc học tập truyền thống không còn phù HTTĐH của Knowles (1975) được chấp nhận rộng rãihợp. Thực tiễn này đòi hỏi các cơ sở giáo dục đại học nhất với tám yếu tố sau: 1/ Đó là một quá trình; 2/ Do(ĐH) phải cải thiện các cấu trúc này và sinh viên (SV) cá nhân thực hiện; 3/ Có thể có hoặc không cần sự trợphải chủ động trong việc học tập để thích ứng với mọi giúp của người khác; 4/ Người học xác định nhu cầuhoàn cảnh. Học tập tự định hướng (HTTĐH) được biết học tập của mình; 5/ Phát triển các mục tiêu học tập từđến là một kĩ năng thiết yếu trong thế kỉ XXI và được những nhu cầu đó; 6/ Tìm các nguồn lực cần thiết đểxem là một xu thế tất yếu trong thời kì hội nhập bởi đạt được các mục tiêu; 7/ Lựa chọn và thực hiện cácquá trình giáo dục biến người học từ khách thể giáo chiến lược học tập phù hợp để đáp ứng mục tiêu họcdục thành chủ thể giáo dục hay tự giáo dục. Đối với SV tập; 8/ Quyết định cách thức đánh giá kết quả học tậpĐH, HTTĐH được xem như một phương thức học tập (learning outcomes). Đặc biệt, HTTĐH có thể diễn rahiệu quả, khuyến khích SV chủ động trong việc học tập. cả trong và ngoài các cơ sở giáo dục chính thức. NgườiHTTĐH cũng là một biểu hiện cụ thể của việc đổi mới dạy khi tham gia vào quá trình HTTĐH đóng vai trò làphương pháp dạy và học ở các cơ sở giáo dục. Thông người hỗ trợ, không phải là người truyền tải kiến thứcqua HTTĐH, SV có thể thực hiện việc học tập ở bất cứ như phương pháp sư phạm truyền thống (Loeng, 2020).lúc nào và ở bất kì đâu để đáp ứng sự thay đổi liên tục Để hiểu rõ hơn về các khía cạnh HTTĐH, các mô hìnhcủa công nghệ và kiến thức. lí thuyết sẽ được phân tích cụ thể nhằm làm rõ các quan điểm lí thuyết về HTTĐH. 2. Nội dung nghiên cứu a. Tiếp cận tự định hướng trong học tập của Candy 2.1. Phương pháp nghiên cứu (1991) Phương pháp nghiên cứu tài liệu được áp dụng nhằm Mô hình lí thuyết HTTĐH bốn chiều được Candyphân tích và tổng hợp cơ sở lí luận về HTTĐH tại các cơ (1991) xem xét theo các khía cạnh gồm: 1/ Thuộc tínhsở giáo dục. Đồng thời, từ kết quả phân tích sẽ đưa ra các cá nhân (quyền tự chủ cá nhân); 2/ Sự sẵn sàng và nănglí giải và kết luận trong quá trình xây dựng mô hình cấu lực để tự giáo dục (tự quản lí); 3/ Phương thức tổ chứctrúc cũng như các khuyến nghị nhằm phát huy hiệu quả giảng dạy trong m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Học tập tự định hướng Mô hình học tập tự định hướng Cơ sở giáo dục đại họcTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0