Mô hình kinh doanh thời hội nhập
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.03 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liên kết doanh nghiệp đang trở thành xu hướng chung và nổi bật ở các nước trên thế giới. Ngoài hình thức liên kết phổ biến như liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh... thì mô hình tạm gọi là “công ty trong công ty” hiện đang phổ biến ở các nước phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình kinh doanh thời hội nhập 1 2 3 Mô hình kinh doanh thời 4 hội nhập 5 6 1 Liên kết doanh nghiệp đang trở thành xu hướng chung và nổi bật ở các nước 2 trên thế giới. Ngoài hình thức liên kết phổ biến như liên doanh, hợp đồng hợp 3 tác kinh doanh... thì mô hình tạm gọi là “công ty trong công ty” hiện đang phổ 4 biến ở các nước phát triển. 5 6 Mô hình kinh doanh thời hội nhập 7 Tuy có một vài điểm giống nhau nhưng đây không phải là mô hình tập đoàn 8 kinh tế thông thường hay tổng công ty của VN. Thực tế, các công ty của mô 9 hình này thường là những doanh nghiệp hoàn toàn độc lập và hoạt động trên 10 những lĩnh vực khác biệt. 11 Ý tưởng chủ đạo của mô hình là hai hay nhiều doanh nghiệp độc lập nhưng 12 thường xuyên có các giao d ịch kinh tế với nhau có thể đặt một chi nhánh của 13 mình ngay trong công ty đối tác. 14 Chẳng hạn ở Montreal, Canada, Công ty UPS (chuyên về dịch vụ chuyển phát 1 nhanh) có một chi nhánh đặt trong Công ty CAE (chuyên sản xuất các thiết bị 2 huấn luyện dùng trong hàng không). Bảy nhân viên UPS được đưa sang đều 3 làm việc trong phòng phụ trách vận tải của CAE. Bởi hàng ngày, CAE có rất 4 nhiều hàng hóa, tài liệu xuất và nhập khẩu qua UPS. Do vậy, sự có mặt tại 5 chỗ của UPS đã giúp tiết kiệm được rất nhiều chi phí do hạn chế tối đa những 6 trục trặc phát sinh và chi phí thông tin liên lạc. Trên thực tế, chỉ riêng trong 7 phòng vận tải của CAE còn có thêm ít nhất hai công ty nữa đặt chi nhánh ở 8 đó. 9 Mô hình 'công ty trong công ty' tuy chưa phổ biến song ở VN cũng đã có khá 10 nhiều các doanh nghiệp hợp tác với nhau theo hình thức này. Chẳng hạn, các 11 công ty như VDC, FPT cung cấp các giải pháp về công nghệ thông tin, cho 12 thuê máy chủ và cử người đến làm việc thường trực tại các công ty khác. 13 Hoặc một số hãng hàng không và công ty du lịch đã mở chi nhánh trong các 14 công ty lớn có đông nhân viên để có thể tiếp thị và thu hút khách hàng tại chỗ. 15 Hiện mô hình 'công ty trong công ty' có thể được áp dụng rất linh hoạt theo 16 kiểu: Một công ty hoạt động trong một công ty khác, họ có thể có văn phòng 17 và bảng hiệu hiệu riêng, hoặc cũng có thể hoạt động gắn liền với công ty đối 18 tác và gần như không có sự phân biệt giữa nhân viên của hai bên. Đôi khi, các 19 doanh nghiệp không nhất thiết phải cử nhiều người đến làm việc thường trực 20 ở công ty đối tác mà ban đầu có thể chỉ một hai nhân viên, làm việc một vài 21 ngày hay vài buổi trong tuần... 22 Mô hình này không chỉ áp dụng giữa các doanh nghiệp với nhau mà có thể 23 được áp dụng đối với các cơ quan Nhà nước hay các tổ chức phi lợi nhuận. 24 Theo giới chuyên môn, việc đặt một văn phòng của cơ quan kiểm dịch, thuế 25 hay hải quan ở các doanh nghiệp lớn là điều cần thiết và có lợi cho cả doanh 1 nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nước nên rất đáng được triển khai rộng rãi. 2 Tuy nhiên, theo các chuyên gia để thực hiện thành công mô hình 'công ty 3 trong công ty', bản thân các bên phải có sự nhất trí về các điều lệ hợp tác và 4 sự tin tưởng lẫn nhau. Riêng với các doanh nghiệp Việt Nam, cần thêm một 5 điều kiện nữa là sự chuẩn hóa trong các quy trình làm việc. Bởi nếu không có 6 sự chuyên môn hóa trong công việc thì khi có thêm một đơn vị khác hoạt 7 động trong công ty của mình sẽ khiến cho mọi việc càng thêm rắc rối. 8 Theo các chuyên gia, nếu biết cách sử dụng mô hình 'công ty trong công ty' 9 đem lại ba thuận lợi chính. Đó là làm tăng sự linh hoạt và khả năng đáp ứng 10 của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, sự liên kết cũng giúp làm tăng khả năng 11 giải quyết các vấn đề phát sinh và qua đó giúp giảm thiểu nhiều chi phí. Bởi 12 chính nhờ sự hợp tác mà một công ty có thể sử dụng các nguồn thông tin, 13 nguồn nhân lực và vật lực của nhau. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập, các 14 doanh nghiệp VN nếu muốn cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài, sự 15 liên kết này càng trở nên cấp bách hơn. Bởi chính sự bền vững trong các quan 16 hệ sẽ làm tăng sự ổn định của doanh nghiệp trước những biến động trong môi 17 trường kinh doanh và nhiều bè gỗ kết lại với nhau sẽ vượt qua đ ược những 18 con sóng lớn. 19 20
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình kinh doanh thời hội nhập 1 2 3 Mô hình kinh doanh thời 4 hội nhập 5 6 1 Liên kết doanh nghiệp đang trở thành xu hướng chung và nổi bật ở các nước 2 trên thế giới. Ngoài hình thức liên kết phổ biến như liên doanh, hợp đồng hợp 3 tác kinh doanh... thì mô hình tạm gọi là “công ty trong công ty” hiện đang phổ 4 biến ở các nước phát triển. 5 6 Mô hình kinh doanh thời hội nhập 7 Tuy có một vài điểm giống nhau nhưng đây không phải là mô hình tập đoàn 8 kinh tế thông thường hay tổng công ty của VN. Thực tế, các công ty của mô 9 hình này thường là những doanh nghiệp hoàn toàn độc lập và hoạt động trên 10 những lĩnh vực khác biệt. 11 Ý tưởng chủ đạo của mô hình là hai hay nhiều doanh nghiệp độc lập nhưng 12 thường xuyên có các giao d ịch kinh tế với nhau có thể đặt một chi nhánh của 13 mình ngay trong công ty đối tác. 14 Chẳng hạn ở Montreal, Canada, Công ty UPS (chuyên về dịch vụ chuyển phát 1 nhanh) có một chi nhánh đặt trong Công ty CAE (chuyên sản xuất các thiết bị 2 huấn luyện dùng trong hàng không). Bảy nhân viên UPS được đưa sang đều 3 làm việc trong phòng phụ trách vận tải của CAE. Bởi hàng ngày, CAE có rất 4 nhiều hàng hóa, tài liệu xuất và nhập khẩu qua UPS. Do vậy, sự có mặt tại 5 chỗ của UPS đã giúp tiết kiệm được rất nhiều chi phí do hạn chế tối đa những 6 trục trặc phát sinh và chi phí thông tin liên lạc. Trên thực tế, chỉ riêng trong 7 phòng vận tải của CAE còn có thêm ít nhất hai công ty nữa đặt chi nhánh ở 8 đó. 9 Mô hình 'công ty trong công ty' tuy chưa phổ biến song ở VN cũng đã có khá 10 nhiều các doanh nghiệp hợp tác với nhau theo hình thức này. Chẳng hạn, các 11 công ty như VDC, FPT cung cấp các giải pháp về công nghệ thông tin, cho 12 thuê máy chủ và cử người đến làm việc thường trực tại các công ty khác. 13 Hoặc một số hãng hàng không và công ty du lịch đã mở chi nhánh trong các 14 công ty lớn có đông nhân viên để có thể tiếp thị và thu hút khách hàng tại chỗ. 15 Hiện mô hình 'công ty trong công ty' có thể được áp dụng rất linh hoạt theo 16 kiểu: Một công ty hoạt động trong một công ty khác, họ có thể có văn phòng 17 và bảng hiệu hiệu riêng, hoặc cũng có thể hoạt động gắn liền với công ty đối 18 tác và gần như không có sự phân biệt giữa nhân viên của hai bên. Đôi khi, các 19 doanh nghiệp không nhất thiết phải cử nhiều người đến làm việc thường trực 20 ở công ty đối tác mà ban đầu có thể chỉ một hai nhân viên, làm việc một vài 21 ngày hay vài buổi trong tuần... 22 Mô hình này không chỉ áp dụng giữa các doanh nghiệp với nhau mà có thể 23 được áp dụng đối với các cơ quan Nhà nước hay các tổ chức phi lợi nhuận. 24 Theo giới chuyên môn, việc đặt một văn phòng của cơ quan kiểm dịch, thuế 25 hay hải quan ở các doanh nghiệp lớn là điều cần thiết và có lợi cho cả doanh 1 nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nước nên rất đáng được triển khai rộng rãi. 2 Tuy nhiên, theo các chuyên gia để thực hiện thành công mô hình 'công ty 3 trong công ty', bản thân các bên phải có sự nhất trí về các điều lệ hợp tác và 4 sự tin tưởng lẫn nhau. Riêng với các doanh nghiệp Việt Nam, cần thêm một 5 điều kiện nữa là sự chuẩn hóa trong các quy trình làm việc. Bởi nếu không có 6 sự chuyên môn hóa trong công việc thì khi có thêm một đơn vị khác hoạt 7 động trong công ty của mình sẽ khiến cho mọi việc càng thêm rắc rối. 8 Theo các chuyên gia, nếu biết cách sử dụng mô hình 'công ty trong công ty' 9 đem lại ba thuận lợi chính. Đó là làm tăng sự linh hoạt và khả năng đáp ứng 10 của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, sự liên kết cũng giúp làm tăng khả năng 11 giải quyết các vấn đề phát sinh và qua đó giúp giảm thiểu nhiều chi phí. Bởi 12 chính nhờ sự hợp tác mà một công ty có thể sử dụng các nguồn thông tin, 13 nguồn nhân lực và vật lực của nhau. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập, các 14 doanh nghiệp VN nếu muốn cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài, sự 15 liên kết này càng trở nên cấp bách hơn. Bởi chính sự bền vững trong các quan 16 hệ sẽ làm tăng sự ổn định của doanh nghiệp trước những biến động trong môi 17 trường kinh doanh và nhiều bè gỗ kết lại với nhau sẽ vượt qua đ ược những 18 con sóng lớn. 19 20
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm quản trị phương pháp quản trị tổ chức doanh nghiệp kỹ năng quản trị kiểm soát nhân sự kiểm soát doanh nghiệp mẹo quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 189 0 0 -
Đề tài : PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN COBIT
47 trang 177 0 0 -
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 166 1 0 -
Bải giảng Quản trị học - Chương 1: Công việc quản trị và nhà quản trị
23 trang 154 0 0 -
BÀI LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY GỐM SỨ MINH LONG I – BÌNH DƯƠNG
21 trang 123 0 0 -
Tiểu luận Các lý thuyết quản trị
20 trang 99 0 0 -
Thủ thuật Seo: Tối ưu hóa thẻ Meta Description
5 trang 85 0 0 -
Quản trị chiến lược - TS Trần Đăng Khoa
16 trang 56 1 0