Danh mục

Mô hình nuôi tôm càng xanh bằng giống tôm nhân tạo ở huyện Càng Long

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 522.62 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Địa bàn huyện Càng Long có 5 xã nằm ven Sông Tiền với nhiều sông rạch chằng chịt và được lưu thông bởi hai quốc lộ 53 và 60. Định hướng của huyện là quy hoạch vùng này phát triển nuôi trồng thủy sản kết hợp vườn cây ăn trái. Hàng năm, có khoảng 500 – 700 hộ dân thả nuôi tôm càng xanh trên 200 ha mặt nước ao hồ, năng suất bình quân 500 – 1.000 kg/ha, thu nhập bình quân 70 – 100 triệu đồng/ha....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nuôi tôm càng xanh bằng giống tôm nhân tạo ở huyện Càng Long1234 Mô hình nuôi tôm càng5 xanh bằng giống tôm6 nhân tạo ở huyện Càng7 Long8 1 Địa bàn huyện Càng Long có 5 xã nằm ven Sông Tiền với nhiều sông rạch 2 chằng chịt và được lưu thông bởi hai quốc lộ 53 và 60. Định hướng của 3 huyện là quy hoạch vùng này phát triển nuôi trồng thủy sản kết hợp vườn cây 4 ăn trái. Hàng năm, có khoảng 500 – 700 hộ dân thả nuôi tôm càng xanh trên 5 200 ha mặt nước ao hồ, năng suất bình quân 500 – 1.000 kg/ha, thu nhập 6 bình quân 70 – 100 triệu đồng/ha. Những năm gần đây, lượng tôm giống 7 ngoài thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, không đủ đáp ứng cho nhu cầu nuôi 8 của nông dân. 910 - Riêng ấp Long Sơn, xã Đức Mỹ có diện tích tự nhiên: 310 ha, nhân dân ở11 đây sản xuất chủ yếu là vườn cây ăn trái kết hợp nuôi trồng thuỷ sản. Trong12 năm 2008 diện tích nuôi trồng thuỷ sản của toàn ấp là 58 ha, trong đó diện13 tích nuôi tôm càng xanh: 19 ha, năng suất 700 kg/ha, sản lượng đạt khoảng 1314 tấn, thu nhập bình quân 50 triệu/ha, chủ yếu nuôi với hình thức là quảng canh15 và quảng canh cải tiến. Nguồn giống thả nuôi chủ yếu là giống tôm càng xanh16 tự nhiên, chỉ có một số ít bà con sử dụng giống tôm càng xanh nhân tạo. Đặc17 điểm tự nhiên của hai loại giống này như sau: 1 + Giống tôm càng xanh tự nhiên: Có kích thước lớn nhưng kích cỡ không 2 đồng đều, cung cấp với số lượng ít không đủ giống thả cho những quy mô 3 lớn. 4 + Giống tôm càng xanh nhân tạo: Có kích thước nhỏ nhưng kích cỡ đồng đều, 5 cung cấp với số lượng nhiều và đáp ứng đủ nhu cầu nuôi. 6 - Vào cùng thời điểm đó xã Đức Mỹ được Trung tâm Khuyến Ngư tỉnh Trà 7 Vinh nay là Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư) đã đầu tư một mô hình 8 nuôi tôm càng xanh bằng nguồn giống tôm nhân tạo ở ấp Nhuận Thành đã 9 mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông hộ và cho thấy giống tôm càng xanh10 nhân tạo đã thích nghi tốt với điều kiện môi trường sống ở nơi đây. Từ những11 hiệu quả mang lại trên, năm 2009 Trung tâm Khuyến nông- Khuyến ngư tỉnh12 Trà Vinh kết hợp với phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Càng13 Long và UBND xã Đức Mỹ tiến hành triển khai xây dựng đề án đầu tư mô14 hình nuôi tôm càng xanh bằng nguồn giống tôm nhân tạo ở ấp Long Sơn, xã15 Đức Mỹ với qui mô diện tích ao là 0,5 ha. Nguồn vốn thuộc Chương trình vốn16 sự nghiệp 2009. Thời gian thực hiện 6 tháng (tháng 6 – 12/2009). Mật độ thả17 nuôi 10 con/m2, kích cỡ giống thả Post 12 – 15 (nguồn gốc giống từ Trung18 tâm Giống thủy sản tỉnh Trà Vinh). Định mức hỗ trợ 40% con giống, 20%19 thức ăn, 100% thuốc và hóa chất phòng trị bệnh. Tổng lượng giống thả là20 50.000 con Post 15. Dự kiến tổng kinh phí đầu tư cho mô hình là 36.310.00021 đồng. Trong đó Trung tâm hỗ trợ không hoàn lại 11.640.000 đồng.22 - Để thực hiện mô hình này ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cử23 cán bộ kỹ thuật xây dựng quy trình nuôi theo hướng bền, không sử dụng hóa24 chất kháng sinh cấm sử dụng theo quyết định của Bộ thủy sản. Định kỳ đến25 mô hình hướng dẫn hộ nuôi thực hiện đúng quy trình và cấp sổ nhật ký theo26 dõi quá trình nuôi. Bên cạnh đó, kết hợp với Ủy ban nhân dân xã Đức Mỹ tổ 1 chức tập huấn kỹ thuật nuôi tôm càng xanh cho 50 hộ dân ở lân cận. Đồng 2 thời cuối vụ tổ chức hội thảo, đánh giá rút kinh nghiệm để nhân rộng mô 3 hình.Hiệu quả mô hình sẽ mang lại một số kết quả cụ thể như: 4 + Về mặt kinh tế: Đưa giống tôm Càng xanh nhân tạo nuôi đại trà trên địa bàn 5 huyện. Ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật làm giảm chi phí đầu tư, nâng 6 cao chất lượng sản phẩm, tăng lợi nhuận cho nông hộ. 7 + Về mặt xã hội: Giúp nông dân phát huy năng lực và khả năng làm kinh tế 8 hộ gia đình, rèn luyện tay nghề kỹ thuật và trình độ quản lý cộng đồng, giải 9 quyết việc làm ở nông thôn, nâng cao mức sống và ổn định an ninh trật tự ở10 địa phương.11 + Về mặt môi trường: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ở nông thôn, đảm12 bảo môi trường trong sạch giúp mô hình nuôi đạt hiệu quả bền vững. Mô hình13 thực hiện có hiệu quả sẽ mở ra một hướng mới cho ngành thủy sản, từ đó góp14 phần thúc đẩy phong trào nuôi tôm càng xanh của huyện nhà phát triển.15 Giống tôm nhân tạo này sẽ thay thế dần nguồn giống tôm tự nhiên đang khan16 hiếm như hiện nay, đồng thời đem lại nguồn sản phẩm hàng hóa đạt tiêu17 chuẩn xuất khẩu đáp ứng được những yêu cầu của tình hình mới hiện nay.18 ...

Tài liệu được xem nhiều: