Mô hình phòng học, phòng làm việc đa phương tiện - Một đề xuất nhằm đáp ứng cho nguồn nhân lực trong bối cảnh chuyển đổi số
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Mô hình phòng học, phòng làm việc đa phương tiện - Một đề xuất nhằm đáp ứng cho nguồn nhân lực trong bối cảnh chuyển đổi số" đề xuất việc xây dựng phòng học hoặc phòng làm việc được trang bị các thiết bị hiện có nhằm đa phương tiện hóa các kênh tiếp thu tri thức; biến quá trình học tập dưới tác động của đa phương tiện trở nên hấp dẫn, thú vị hơn, nhằm chuẩn bị tâm thức, tri thức tốt hơn nhằm chuyển mình một cách có hiệu quả trong công cuộc chuyển đổi số. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình phòng học, phòng làm việc đa phương tiện - Một đề xuất nhằm đáp ứng cho nguồn nhân lực trong bối cảnh chuyển đổi số MÔ HÌNH PHÒNG HỌC, PHÒNG LÀM VIỆC ĐA PHƯƠNG TIỆN - MỘT ĐỀ XUẤT NHẰM ĐÁP ỨNG CHO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Lê Thành Khôi Học viện Báo chí và Tuyên truyền Tóm tắt: Bài tham luận này đề xuất việc xây dựng phòng học hoặc phòng làm việc đượctrang bị các thiết bị hiện có nhằm đa phương tiện hóa các kênh tiếp thu tri thức; biến quá trìnhhọc tập dưới tác động của đa phương tiện trở nên hấp dẫn, thú vị hơn, nhằm chuẩn bị tâm thức,tri thức tốt hơn nhằm chuyển mình một cách có hiệu quả trong công cuộc chuyển đổi số. Từ khóa: phòng học, đa phương tiện, số hóa, chuyển đổi số 1. Đặt vấn đề Trên thế giới, công cuộc chuyển đối số được nhắc đến nhiều vào khoảng năm 2015 vàphổ biến hơn từ năm 2017. Ở Việt Nam, công cuộc chuyển đổi số bắt đầu được nhắc đến nhiềuvào năm 2018 và Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia vàongày 03/6/2020 [1]. Hệ quả tất yếu là nhu cầu về phòng học đa phương tiện trở nên cực kỳ phổbiến và lan rộng ra các cơ sở giáo dục vào đào tạo. Bởi lẽ, phòng học dạng này tuy có tốn kémkinh phí đầu tư ban đầu nhưng đem lại hiệu quả học tập cao. Phòng học đa phương tiện khôngchỉ là phòng học thông minh, có thể nghe - nhìn hình ảnh từ các phương tiện kỹ thuật hiện đại,mà còn là tập hợp kiến thức như một “Thư viện mini”, bám sát nội dung bài học và có thể thayđổi nhiều hình thức khác nhau. Đây là một hình thức phòng học đem lại nhiều thuận lợi trongquá trình nghiên cứu, giảng dạy của giáo viên và học tập cho học sinh. Bản thân từ “đa phương tiện” đã nói lên phần nào bao quát về công dụng và chức năng củaphòng học này. Nhưng vẫn cần khẳng định lại một lần nữa khi sử dụng loại phòng học đa phươngtiện này, mọi người có thể linh động thay đổi công năng: từ học cá nhân sang làm việc nhóm, từ dạythành học, từ học thành tự học, thậm chí là từ học tập, nghiên cứu sang vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi,… Về cơ bản, phòng học đa phương tiện đa dạng hóa và sẽ đáp ứng được hầu hết nhu cầutiếp nhận thông tin thông qua các giác quan: nghe, nhìn, đọc, nói… Điều này sẽ làm tăng thêmhiệu quả của hoạt động học tập và làm việc của mỗi người. 2. Khái quát về số hóa Khái niệm số hóa Bối cảnh cuộc Cách mạng 4.0 có thể nói là bối cảnh chuyển đổi số cho hoạt động trongđời sống của con người mà bước đi ban đầu có thể coi là việc số hóa. Số hóa là khái niệm màbản thân nó cũng dễ bị nhầm lẫn bởi lẽ có đến hai hình thức số hóa là: Số hóa dữ liệu(Digitization) và Số hóa quy trình (Digitalization). Trước tiên, số hóa dữ liệu (Digitization) là hình thức chuyển đổi thông tin, dữ liệu, tàiliệu từ dạng vật lý, analog sang định dạng kỹ thuật số. Ví dụ: scan giấy tờ, tài liệu dạng giấysang lưu ở dạng file PDF, lưu trong máy chủ hoặc đẩy lên đám mây của công ty. 201 Trong khi đó, số hóa quy trình (Digitalization) có thể được coi là việc sử dụng các dữliệu, tài liệu đã được chuyển sang định dạng kỹ thuật số để cải tiến, thay đổi quy trình vận hành,các quy trình làm việc, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chẳng hạn, tài liệu liệu sau khiđược lưu tại máy chủ sẽ được tải lên nền tảng đám mây. Mọi người có thể dễ dàng tìm kiếm,truy cập, chia sẻ, cộng tác những tài liệu này. Quá trình làm việc được tiến hành nhanh chóngvà thuận tiện hơn nhờ vào việc tiếp cận dữ liệu nhanh chóng, thống nhất, đồng bộ hơn. Tự học trong bối cảnh số hoá Bản chất của công việc tự học là quá trình nhận thức một cách tự giác, tích cực, tự lựckhông có sự tham gia hướng dẫn trực tiếp của giáo viên nhằm đạt được mục đích, nhiệm vụnhận thức.Bên cạnh đó, tự học còn giữ vai trò lớn lao trong việc nâng cao khả năng hiểu biếtvà tiếp thu tri thức mới của mỗi người. Nhiều nhà giáo dục nổi tiếng đã nêu lên sự cấp thiếtphải khéo léo tổ chức việc tự học cho sinh viên. Tự học với sự nỗ lực, tư duy sáng tạo đã tạo điều kiện cho việc tìm hiểu tri thức mộtcách sâu sắc, hiểu rõ bản chất của chân lý. Trong quá trình tự học, người học sẽ gặp nhiều vấnđề mới và việc đi tìm giải đáp cho những vấn đề ấy là cách tốt nhất để kích thích hoạt động trítuệ cho bản thân mình. Nếu thiếu đi sự nỗ lực tự học của bản thân sinh viên thì kết quả khôngthể cao cho dù có điều kiện ngoại cảnh thuận lợi đến mấy (thầy giỏi, tài liệu hay). TheoAditxterrec: “Chỉ có truyền thụ tài liệu của giáo viên mà thôi thì dù có nghệ thuật đến đâu chăngnữa cũng không đảm bảo được việc lĩnh hội tri thức của học sinh. Nắm vững kiến thức thực sựlĩnh hội chân lý, cái đó học sinh phải tự mình làm lấy bằng trí tuệ của bản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình phòng học, phòng làm việc đa phương tiện - Một đề xuất nhằm đáp ứng cho nguồn nhân lực trong bối cảnh chuyển đổi số MÔ HÌNH PHÒNG HỌC, PHÒNG LÀM VIỆC ĐA PHƯƠNG TIỆN - MỘT ĐỀ XUẤT NHẰM ĐÁP ỨNG CHO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Lê Thành Khôi Học viện Báo chí và Tuyên truyền Tóm tắt: Bài tham luận này đề xuất việc xây dựng phòng học hoặc phòng làm việc đượctrang bị các thiết bị hiện có nhằm đa phương tiện hóa các kênh tiếp thu tri thức; biến quá trìnhhọc tập dưới tác động của đa phương tiện trở nên hấp dẫn, thú vị hơn, nhằm chuẩn bị tâm thức,tri thức tốt hơn nhằm chuyển mình một cách có hiệu quả trong công cuộc chuyển đổi số. Từ khóa: phòng học, đa phương tiện, số hóa, chuyển đổi số 1. Đặt vấn đề Trên thế giới, công cuộc chuyển đối số được nhắc đến nhiều vào khoảng năm 2015 vàphổ biến hơn từ năm 2017. Ở Việt Nam, công cuộc chuyển đổi số bắt đầu được nhắc đến nhiềuvào năm 2018 và Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia vàongày 03/6/2020 [1]. Hệ quả tất yếu là nhu cầu về phòng học đa phương tiện trở nên cực kỳ phổbiến và lan rộng ra các cơ sở giáo dục vào đào tạo. Bởi lẽ, phòng học dạng này tuy có tốn kémkinh phí đầu tư ban đầu nhưng đem lại hiệu quả học tập cao. Phòng học đa phương tiện khôngchỉ là phòng học thông minh, có thể nghe - nhìn hình ảnh từ các phương tiện kỹ thuật hiện đại,mà còn là tập hợp kiến thức như một “Thư viện mini”, bám sát nội dung bài học và có thể thayđổi nhiều hình thức khác nhau. Đây là một hình thức phòng học đem lại nhiều thuận lợi trongquá trình nghiên cứu, giảng dạy của giáo viên và học tập cho học sinh. Bản thân từ “đa phương tiện” đã nói lên phần nào bao quát về công dụng và chức năng củaphòng học này. Nhưng vẫn cần khẳng định lại một lần nữa khi sử dụng loại phòng học đa phươngtiện này, mọi người có thể linh động thay đổi công năng: từ học cá nhân sang làm việc nhóm, từ dạythành học, từ học thành tự học, thậm chí là từ học tập, nghiên cứu sang vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi,… Về cơ bản, phòng học đa phương tiện đa dạng hóa và sẽ đáp ứng được hầu hết nhu cầutiếp nhận thông tin thông qua các giác quan: nghe, nhìn, đọc, nói… Điều này sẽ làm tăng thêmhiệu quả của hoạt động học tập và làm việc của mỗi người. 2. Khái quát về số hóa Khái niệm số hóa Bối cảnh cuộc Cách mạng 4.0 có thể nói là bối cảnh chuyển đổi số cho hoạt động trongđời sống của con người mà bước đi ban đầu có thể coi là việc số hóa. Số hóa là khái niệm màbản thân nó cũng dễ bị nhầm lẫn bởi lẽ có đến hai hình thức số hóa là: Số hóa dữ liệu(Digitization) và Số hóa quy trình (Digitalization). Trước tiên, số hóa dữ liệu (Digitization) là hình thức chuyển đổi thông tin, dữ liệu, tàiliệu từ dạng vật lý, analog sang định dạng kỹ thuật số. Ví dụ: scan giấy tờ, tài liệu dạng giấysang lưu ở dạng file PDF, lưu trong máy chủ hoặc đẩy lên đám mây của công ty. 201 Trong khi đó, số hóa quy trình (Digitalization) có thể được coi là việc sử dụng các dữliệu, tài liệu đã được chuyển sang định dạng kỹ thuật số để cải tiến, thay đổi quy trình vận hành,các quy trình làm việc, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chẳng hạn, tài liệu liệu sau khiđược lưu tại máy chủ sẽ được tải lên nền tảng đám mây. Mọi người có thể dễ dàng tìm kiếm,truy cập, chia sẻ, cộng tác những tài liệu này. Quá trình làm việc được tiến hành nhanh chóngvà thuận tiện hơn nhờ vào việc tiếp cận dữ liệu nhanh chóng, thống nhất, đồng bộ hơn. Tự học trong bối cảnh số hoá Bản chất của công việc tự học là quá trình nhận thức một cách tự giác, tích cực, tự lựckhông có sự tham gia hướng dẫn trực tiếp của giáo viên nhằm đạt được mục đích, nhiệm vụnhận thức.Bên cạnh đó, tự học còn giữ vai trò lớn lao trong việc nâng cao khả năng hiểu biếtvà tiếp thu tri thức mới của mỗi người. Nhiều nhà giáo dục nổi tiếng đã nêu lên sự cấp thiếtphải khéo léo tổ chức việc tự học cho sinh viên. Tự học với sự nỗ lực, tư duy sáng tạo đã tạo điều kiện cho việc tìm hiểu tri thức mộtcách sâu sắc, hiểu rõ bản chất của chân lý. Trong quá trình tự học, người học sẽ gặp nhiều vấnđề mới và việc đi tìm giải đáp cho những vấn đề ấy là cách tốt nhất để kích thích hoạt động trítuệ cho bản thân mình. Nếu thiếu đi sự nỗ lực tự học của bản thân sinh viên thì kết quả khôngthể cao cho dù có điều kiện ngoại cảnh thuận lợi đến mấy (thầy giỏi, tài liệu hay). TheoAditxterrec: “Chỉ có truyền thụ tài liệu của giáo viên mà thôi thì dù có nghệ thuật đến đâu chăngnữa cũng không đảm bảo được việc lĩnh hội tri thức của học sinh. Nắm vững kiến thức thực sựlĩnh hội chân lý, cái đó học sinh phải tự mình làm lấy bằng trí tuệ của bản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Hội thảo khoa học Quản lý và hỗ trợ người học Giáo dục đại học Chuyển đổi số Mô hình phòng học đa phương tiện Mô hình phòng làm việc đa phương tiệnTài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 331 1 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
6 trang 310 0 0
-
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 268 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 262 0 0 -
7 trang 239 0 0
-
11 trang 237 0 0
-
5 trang 228 0 0
-
10 trang 222 1 0
-
6 trang 220 0 0
-
11 trang 219 1 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 202 0 0 -
5 trang 198 0 0
-
Đề xuất giải pháp cho chương trình chuyển đổi số trong thư viện
5 trang 175 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0