Mô hình roms 2D dự báo nước dâng do bão và gió mùa tại Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, nước dâng do bão và gió mùa được tính toán thử nghiệm bằng mô hình ROMS 2 chiều. Trong đó, có 3 bão Xangsane tháng 9/2006, hoàn lưu sau bão kết hợp với gió mùa Tây Nam sau bão Kalmeagi tháng 9/2014 đổ bộ vào Quảng Ninh và nước dâng trong đợt triều cường kỷ lục tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 20/10/2013.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình roms 2D dự báo nước dâng do bão và gió mùa tại Việt NamNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIMÔ HÌNH ROMS 2D DỰ BÁO NƯỚC DÂNG DO BÃO VÀGIÓ MÙA TẠI VIỆT NAMNguyễn Bá Thủy(1), Phạm Khánh Ngọc(1), Dư Đức Tiến(1), Trần Quang Tiến(1),Lars R. Hole(2), Nils Melsom Kristensen(2), Johannes Röhrs(2)(1)Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương(2)Viện Khí tượng Nauyrong nghiên cứu này, nước dâng do bão và gió mùa được tính toán thử nghiệm bằngmô hình ROMS 2 chiều. Trong đó, có 3 trường hợp gây nước dâng được thử nghiệm làbão Xangsane tháng 9/2006, hoàn lưu sau bão kết hợp với gió mùa Tây Nam sau bãoKalmeagi tháng 9/2014 đổ bộ vào Quảng Ninh và nước dâng trong đợt triều cường kỷ lục tại thànhphố Hồ Chí Minh ngày 20/10/2013. Kết quả cho thấy mô hình mô phỏng tương đối tốt nước dângdo bão cũng như gió mùa. Nước dâng do gió mùa gây nên trong đợt triều cường tháng ngày20/10/2013 tại cửa sông Sài gòn có thể lên tới 0,4 m, đây là phần đóng góp rất đáng kể trong mựcnước tổng cộng gây ngập lụt tại thành phố Hồ Chí Minh.Từ khóa: Nước dâng do bão, bão, gió mùa.T1. Mở đầuViệt Nam là một trong những nước có nguycơ nước dâng bão cao trong khu vực, nhất là tạidải ven bờ phía Bắc và Bắc Trung Bộ, do đây lànơi có tần suất bão hoạt động mạnh, địa hình venbờ lại nông, đáy thoải. Lịch sử đã ghi nhận nhiềucơn bão gây nước dâng lớn đã gây thiệt hại nhiềuvề người và của như Damrey, và Washi (2005),Xangsena (2006), Ketsana (2009).Ngoài hiện tượng nước dâng do bão, trên thựctế còn ghi nhận được nhiều trường hợp nướcdâng không đi kèm với hoạt động của bão. Cácđợt nước dâng chủ yếu xảy ra vào các tháng 10,11, 12 và tháng 1, một số đợt xảy ra vào tháng 2và tháng 3 dương lịch hằng năm [1]. Đây lànhững tháng có biên độ thủy triều cao và các đợtnước dâng thường trùng với thời kỳ gió mùaĐông Bắc có cường độ mạnh, duy trì nhiều ngàyvà tăng cường lấn sâu xuống phía nam. Theo mộtvài kết quả nghiên cứu, tại Việt Nam trongnhững đợt gió mùa mạnh (cấp 6, 7) và kéo dài 2đến 3 ngày cũng có thể gây ra nước dâng đángkể, khoảng từ 30 - 40 cm, có khi cao hơn [3, 4].Dựa theo số liệu phân tích mực nước nhiều nămtại các trạm hải văn và thủy văn cửa sông, HoàngTrung Thành (2011) đã chỉ ra rằng ngoài daođộng thủy triều, trong dao động của mực nước36TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 05 - 2016biển ven bờ và hải đảo nước ta còn thường xuyênxuất hiện các đợt nước dâng, nước rút; thời giancủa các đợt nước dâng, nước rút chịu ảnh hưởngchủ yếu bởi chế độ gió, nhất là trong gió mùaĐông Bắc; các đợt nước dâng, rút nhỏ hơn 0,5 mchiếm đại đa số và nước dâng trong các đợt giómùa có thể đạt tới 0,3 - 0,4 m. Nước dâng gây rabởi gió mùa thường xảy ra chủ yếu ở khu vựcven biển các tỉnh từ Quảng Trị đến Cà Mau, nhấtlà tại các vùng biển nửa kín, cảng biển và cửasông, trong đó hiện tượng triều cường tại thànhphố Hồ Chí Minh (TPHCM) được nhắc đếnnhiều nhất [1].Trong những năm gần đây, liên tiếp mực nướctriều cường tại TPHCM ở mức cao, tình hìnhngập lụt nghiêm trọng ở nhiều khu vực trongthành phố xảy ra nhiều hơn, gây ngập úng, làmảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của nhândân. Ngoài ra do yếu tố triều thiên văn và mưalũ, rất có thể triều cường tại TPHCM có phầnđóng góp đáng kể của nước dâng do gió mùa.Vì vậy, việc nghiên cứu tính toán, dự báo dobão và gió mùa tại Việt Nam là rất cần thiếtnhằm góp phần phòng tránh và quy hoạch.Trong nghiên cứu này, mô hình ROMS 2Dđược xây dựng cho điều kiện của Việt Nam vàthử nghiệm tính toán nước dâng trong bão và gióNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔImùa cho 3 trường hợp. Kết quả ban đầu đã đánhgiá khả năng và triển vọng áp dụng mô hình vàodự báo nghiệp vụ nước dâng do bão và gió mùatại Việt Nam.2. Giới thiệu mô hình ROMSROMS là mô hình đại dương quy mô khu vựcvà phát triển bởi đại học California và đại họcRutgers (Hoa Kỳ) [6]. Là mô hình mã nguồn mởnên ROMS mang tính cộng đồng cao, đượcnhiều nhà nghiên cứu sử dụng với quy mô khônggian và thời gian khác nhau: từ dải ven bờ tới cácđại dương thế giới; mô phỏng cho vài ngày, vàitháng và tới hàng chục năm. Mô hình ROMSđược xây dựng trên cơ sở các nghiên cứu số trịbậc cao mới nhất cùng với kỹ thuật tiên tiến chophép triển khai một cách có hiệu quả các tínhtoán có độ phân giải cao. Mô hình giải cácphương trình thuỷ tĩnh cho thủy vực có bề mặt tựdo với địa hình đáy phức tạp trên hệ lưới congtrực giao theo phương ngang và thích ứng địahình theo phương thẳng đứng. Với bài toán nướcdâng do bão và gió mùa trong nghiên cứu này,mô hình ROMS 2D được lựa chọn. Chi tiết vềmô hình ROMS được trình bày tại [6].3. Kết quả áp dụng thử nghiệm3.1. Số liệu đầu vào cho mô hìnha. Miền tính, lưới tính và số liệu điạ hìnhMiền tính nước dâng do bão và gió mùa baogồm: -2,5 - 26,00N; 97,0 - 125,00E (Hình 1a).Lưới tính cong được xây dựng gồm 498 x 498ô lưới với kích thước biến đổi theo hướng kinhđộ là từ 2,6 - 6,6 km và theo hướng vĩ độ là từ3,7 - 8,0 km, theo xu thế chi tiết cho vùng bờ(Hì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình roms 2D dự báo nước dâng do bão và gió mùa tại Việt NamNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIMÔ HÌNH ROMS 2D DỰ BÁO NƯỚC DÂNG DO BÃO VÀGIÓ MÙA TẠI VIỆT NAMNguyễn Bá Thủy(1), Phạm Khánh Ngọc(1), Dư Đức Tiến(1), Trần Quang Tiến(1),Lars R. Hole(2), Nils Melsom Kristensen(2), Johannes Röhrs(2)(1)Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương(2)Viện Khí tượng Nauyrong nghiên cứu này, nước dâng do bão và gió mùa được tính toán thử nghiệm bằngmô hình ROMS 2 chiều. Trong đó, có 3 trường hợp gây nước dâng được thử nghiệm làbão Xangsane tháng 9/2006, hoàn lưu sau bão kết hợp với gió mùa Tây Nam sau bãoKalmeagi tháng 9/2014 đổ bộ vào Quảng Ninh và nước dâng trong đợt triều cường kỷ lục tại thànhphố Hồ Chí Minh ngày 20/10/2013. Kết quả cho thấy mô hình mô phỏng tương đối tốt nước dângdo bão cũng như gió mùa. Nước dâng do gió mùa gây nên trong đợt triều cường tháng ngày20/10/2013 tại cửa sông Sài gòn có thể lên tới 0,4 m, đây là phần đóng góp rất đáng kể trong mựcnước tổng cộng gây ngập lụt tại thành phố Hồ Chí Minh.Từ khóa: Nước dâng do bão, bão, gió mùa.T1. Mở đầuViệt Nam là một trong những nước có nguycơ nước dâng bão cao trong khu vực, nhất là tạidải ven bờ phía Bắc và Bắc Trung Bộ, do đây lànơi có tần suất bão hoạt động mạnh, địa hình venbờ lại nông, đáy thoải. Lịch sử đã ghi nhận nhiềucơn bão gây nước dâng lớn đã gây thiệt hại nhiềuvề người và của như Damrey, và Washi (2005),Xangsena (2006), Ketsana (2009).Ngoài hiện tượng nước dâng do bão, trên thựctế còn ghi nhận được nhiều trường hợp nướcdâng không đi kèm với hoạt động của bão. Cácđợt nước dâng chủ yếu xảy ra vào các tháng 10,11, 12 và tháng 1, một số đợt xảy ra vào tháng 2và tháng 3 dương lịch hằng năm [1]. Đây lànhững tháng có biên độ thủy triều cao và các đợtnước dâng thường trùng với thời kỳ gió mùaĐông Bắc có cường độ mạnh, duy trì nhiều ngàyvà tăng cường lấn sâu xuống phía nam. Theo mộtvài kết quả nghiên cứu, tại Việt Nam trongnhững đợt gió mùa mạnh (cấp 6, 7) và kéo dài 2đến 3 ngày cũng có thể gây ra nước dâng đángkể, khoảng từ 30 - 40 cm, có khi cao hơn [3, 4].Dựa theo số liệu phân tích mực nước nhiều nămtại các trạm hải văn và thủy văn cửa sông, HoàngTrung Thành (2011) đã chỉ ra rằng ngoài daođộng thủy triều, trong dao động của mực nước36TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 05 - 2016biển ven bờ và hải đảo nước ta còn thường xuyênxuất hiện các đợt nước dâng, nước rút; thời giancủa các đợt nước dâng, nước rút chịu ảnh hưởngchủ yếu bởi chế độ gió, nhất là trong gió mùaĐông Bắc; các đợt nước dâng, rút nhỏ hơn 0,5 mchiếm đại đa số và nước dâng trong các đợt giómùa có thể đạt tới 0,3 - 0,4 m. Nước dâng gây rabởi gió mùa thường xảy ra chủ yếu ở khu vựcven biển các tỉnh từ Quảng Trị đến Cà Mau, nhấtlà tại các vùng biển nửa kín, cảng biển và cửasông, trong đó hiện tượng triều cường tại thànhphố Hồ Chí Minh (TPHCM) được nhắc đếnnhiều nhất [1].Trong những năm gần đây, liên tiếp mực nướctriều cường tại TPHCM ở mức cao, tình hìnhngập lụt nghiêm trọng ở nhiều khu vực trongthành phố xảy ra nhiều hơn, gây ngập úng, làmảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của nhândân. Ngoài ra do yếu tố triều thiên văn và mưalũ, rất có thể triều cường tại TPHCM có phầnđóng góp đáng kể của nước dâng do gió mùa.Vì vậy, việc nghiên cứu tính toán, dự báo dobão và gió mùa tại Việt Nam là rất cần thiếtnhằm góp phần phòng tránh và quy hoạch.Trong nghiên cứu này, mô hình ROMS 2Dđược xây dựng cho điều kiện của Việt Nam vàthử nghiệm tính toán nước dâng trong bão và gióNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔImùa cho 3 trường hợp. Kết quả ban đầu đã đánhgiá khả năng và triển vọng áp dụng mô hình vàodự báo nghiệp vụ nước dâng do bão và gió mùatại Việt Nam.2. Giới thiệu mô hình ROMSROMS là mô hình đại dương quy mô khu vựcvà phát triển bởi đại học California và đại họcRutgers (Hoa Kỳ) [6]. Là mô hình mã nguồn mởnên ROMS mang tính cộng đồng cao, đượcnhiều nhà nghiên cứu sử dụng với quy mô khônggian và thời gian khác nhau: từ dải ven bờ tới cácđại dương thế giới; mô phỏng cho vài ngày, vàitháng và tới hàng chục năm. Mô hình ROMSđược xây dựng trên cơ sở các nghiên cứu số trịbậc cao mới nhất cùng với kỹ thuật tiên tiến chophép triển khai một cách có hiệu quả các tínhtoán có độ phân giải cao. Mô hình giải cácphương trình thuỷ tĩnh cho thủy vực có bề mặt tựdo với địa hình đáy phức tạp trên hệ lưới congtrực giao theo phương ngang và thích ứng địahình theo phương thẳng đứng. Với bài toán nướcdâng do bão và gió mùa trong nghiên cứu này,mô hình ROMS 2D được lựa chọn. Chi tiết vềmô hình ROMS được trình bày tại [6].3. Kết quả áp dụng thử nghiệm3.1. Số liệu đầu vào cho mô hìnha. Miền tính, lưới tính và số liệu điạ hìnhMiền tính nước dâng do bão và gió mùa baogồm: -2,5 - 26,00N; 97,0 - 125,00E (Hình 1a).Lưới tính cong được xây dựng gồm 498 x 498ô lưới với kích thước biến đổi theo hướng kinhđộ là từ 2,6 - 6,6 km và theo hướng vĩ độ là từ3,7 - 8,0 km, theo xu thế chi tiết cho vùng bờ(Hì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu Mô hình roms 2D Dự báo nước dâng Bão và gió mùa Hoàn lưu sau bão Đợt triều cường kỷ lụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 165 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0