Mô hình sản xuất giống lươn đồng bằng phương pháp sinh sản bán nhân tạo
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
An Giang là một trong những tỉnh có diện tích nuôi lươn thương phẩm tương đối lớn trong vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Người dân vùng ĐBSCL bắt đầu nuôi từ những năm cuối của thế kỷ 20. Riêng diện tích nuôi của An Giang dao động từ 80.000–120.000m2/năm trong 3 năm trở lại đây. Với mật độ thả 50 - 70 con/m2. Số lượng con giống đáp ứng cho diện tích nuôi trong tỉnh lên đến 5 - 10 triệu con giống/năm. Điều này có nghĩa lượng giống cần khai thác cung cấp cho nhu cầu hộ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình sản xuất giống lươn đồng bằng phương pháp sinh sản bán nhân tạo Mô hình sản xuất giống lươn đồng bằng phươngpháp sinh sản bán nhân tạoAn Giang là một trong những tỉnh có diện tích nuôilươn thương phẩm tương đối lớn trong vùng đồngbằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Người dân vùngĐBSCL bắt đầu nuôi từ những năm cuối của thế kỷ20. Riêng diện tích nuôi của An Giang dao động từ80.000–120.000m2/năm trong 3 năm trở lại đây. Vớimật độ thả 50 - 70 con/m2. Số lượng con giống đápứng cho diện tích nuôi trong tỉnh lên đến 5 - 10 triệucon giống/năm.Điều này có nghĩa lượng giống cần khai thác cungcấp cho nhu cầu hộ nuôi lươn thương phẩm trên địabàn khoảng 80 – 130 tấn đã dẫn đến việc khai tháclươn giống với nhiều hình thức “tận thu tận diệt ”.Việc khai thác “vô tội vạ” này không những làm suygiảm sản lượng ngoài tự nhiên mà còn ảnh hưởng đếnhiệu quả kinh tế của mô hình.Từ nhiều năm nay, hộ nuôi trong vùng thường tậndụng diện tích đất quanh nhà xây bể và lợi thế củamùa nước nổi, khai thác một số giống loài thủy sảnnhư ốc bươu vàng, cua, cá tạp… làm thức ăn cholươn đồng nhằm giảm giá thành và tăng hiệu quảkinh tế cho gia đình. Tỷ suất lợi nhuận của mô hìnhnuôi lươn thương phẩm dao động từ 40- 60%. Đâycòn là mô hình nuôi thủy sản có ý nghĩa xóa đóigiảm nghèo, giải quyết việc làm và dễ thực hiện. Mặcdù nghề nuôi này đã phát triển hơn 10 năm nhưngcon giống chủ yếu vẫn phải thu gom ngoài tự nhiênvà hiện nay trong cả nước, chưa có cơ sở chuyên sảnxuất loại con giống này, do lươn đồng có đặc điểmsinh sản tương đối đặc biệt so với những loài thủysản khác.Tháng 9/2009, Trung tâm Giống thủy sản An Giangtiếp nhận công nghệ sản xuất giống bán nhân tạo từđề tài “Tập huấn kỹ thuật và sản xuất thử nghiệmgiống lươn đồng (Monopterus albus)” từ Trung tâmGiống thủy sản nước ngọt Nam bộ (trực thuộc ViệnNghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản II) và đến tháng 11/2010 đã nghiệm thu kết thúc. Xuất phát từ việc bảotồn nguồn lợi thiên nhiên quý báu này và nhucầu giống lươn đồng của các nông hộ, Trung tâmGiống thủy sản An giang triển khai tổ chức các lớpdạy nghề về sản xuất giống lươn đồng bằng phươngpháp sinh sản bán nhân tạo, từ nguồn kinh phí của SởLao động Thương binh & Xã hội. Năm 2010, TrungTâm đã tổ chức được 13 lớp, tại huyện Thoại Sơn,Châu Thành, Châu Phú, TP Long Xuyên và TânChâu, thu hút hơn 300 nông dân tham gia lớp học.Phối hợp cùng Hội Nông Dân, Trạm Khuyến nông,Phòng Nông Nghiệp & PTNT các huyện thị chiêusinh nông dân có nhu cầu học nghề. Ngoài phần tậphuấn lý thuyết, học viên còn được hướng dẫn thựchiện mô hình để ứng dụng quy trình vào thực tiễn.Khi thực hiện mô hình, chủ hộ được hỗ trợ kinh phínhất định và một số trang thiết bị cần thiết để phục vụmô hình như máy sục khí, test đo yếu tố môi trường,thuốc… từ nguồn kinh phí của chương trình dạynghề.Sau 1 năm triển khai tại huyện Châu Thành, TânChâu và Thoại Sơn, một số mô hình thực hiện đạthiệu quả nhất định. Riêng mô hình của hộ anhNguyễn Ngọc Hân ngụ ấp Phú Hùng xã Tây Phúhuyện Thoại sơn với số lượng 20kg tương đương 200con, sau 6 tháng, ông Hân đã thu được 4.000 lươngiống với kích cỡ 10gam/con (đạt kết quả tươngđương với kết quả tiếp nhận công nghệ của Trungtâm). Đây là mô hình sản xuất giống lươn đồng đầutiên tại An Giang đã ứng dụng thành công. Tuy sốlượng lươn chưa lớn lắm nhưng cũng là bước chuyểnmình mới cho nghề nuôi lươn thương phẩm.Nguyễn Ngọc Hân, 31 tuổi, là thanh niên chưa họchết cấp 2 nhưng có tinh thần tiến thủ, ham học hỏi, đãtham gia nhiều khóa tập huấn về sản xuất nôngnghiệp nhưng tâm đắc nhất sản xuất lúa và nuôi lươn.Trong quá trình nuôi lươn thương phẩm, anh cảmnhận nỗi vất vã khi thu gom giống tự nhiên, tỷ lệsống lươn nuôi không cao, do hao hụt lúc nhập giống.Từ đó, anh có ý nghĩ muốn nghiên cứu để sản xuấtgiống lươn. Tháng 7/2010, vào đúng dịp Trung tâmGiống thủy sản An Giang triển khai mở lớp dạy nghềsản xuất giống lươn đồng, anh mừng “như mình bắtđược vàng” và đăng ký tham gia lớp. Sau khi thamkhảo ý kiến của lớp và địa phương, Ban Tổ chức lớpquyết định chọn anh Hân là chủ hộ thực hiện mô hìnhthực hành.Từ kết quả của mô hình thực hành, vợ chồng anh(thuộc diện hộ nghèo) tích cóp số vốn ít ỏi cùng vớivốn vay từ nguồn Ngân Hàng Chính sách, anh đầutư mở rộng mô hình với diện tích 100m2 và bố trí45kg lươn bố mẹ (476 con) vào tháng 12/2010. Vớivốn kiến thức đã được trang bị tại lớp cùng đức tínhcần cù sáng tạo và đam mê, anh đã cải tiến một biệnpháp kỹ thuật cho phù hợp với điều kiện của gia đìnhvà địa phương, giúp cho mô hình đạt được kết quảtốt. Đến thời điểm hiện nay, anh đã sản xuất đượchơn 30.000 lươn bột và đang ương dưỡng 20.000lươn hương - giống. So với nhu cầu lươn giống hiệnnay (4- 6 triệu/ năm), đây chẳng qua chỉ là hạt muốibỏ vào biển cả nhưng đã nêu được tấm gương thanhniên nghèo vượt khó ham học hỏi, đam mê sáng tạovà biết ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.Hy vọng rằng công việc sản xuất c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình sản xuất giống lươn đồng bằng phương pháp sinh sản bán nhân tạo Mô hình sản xuất giống lươn đồng bằng phươngpháp sinh sản bán nhân tạoAn Giang là một trong những tỉnh có diện tích nuôilươn thương phẩm tương đối lớn trong vùng đồngbằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Người dân vùngĐBSCL bắt đầu nuôi từ những năm cuối của thế kỷ20. Riêng diện tích nuôi của An Giang dao động từ80.000–120.000m2/năm trong 3 năm trở lại đây. Vớimật độ thả 50 - 70 con/m2. Số lượng con giống đápứng cho diện tích nuôi trong tỉnh lên đến 5 - 10 triệucon giống/năm.Điều này có nghĩa lượng giống cần khai thác cungcấp cho nhu cầu hộ nuôi lươn thương phẩm trên địabàn khoảng 80 – 130 tấn đã dẫn đến việc khai tháclươn giống với nhiều hình thức “tận thu tận diệt ”.Việc khai thác “vô tội vạ” này không những làm suygiảm sản lượng ngoài tự nhiên mà còn ảnh hưởng đếnhiệu quả kinh tế của mô hình.Từ nhiều năm nay, hộ nuôi trong vùng thường tậndụng diện tích đất quanh nhà xây bể và lợi thế củamùa nước nổi, khai thác một số giống loài thủy sảnnhư ốc bươu vàng, cua, cá tạp… làm thức ăn cholươn đồng nhằm giảm giá thành và tăng hiệu quảkinh tế cho gia đình. Tỷ suất lợi nhuận của mô hìnhnuôi lươn thương phẩm dao động từ 40- 60%. Đâycòn là mô hình nuôi thủy sản có ý nghĩa xóa đóigiảm nghèo, giải quyết việc làm và dễ thực hiện. Mặcdù nghề nuôi này đã phát triển hơn 10 năm nhưngcon giống chủ yếu vẫn phải thu gom ngoài tự nhiênvà hiện nay trong cả nước, chưa có cơ sở chuyên sảnxuất loại con giống này, do lươn đồng có đặc điểmsinh sản tương đối đặc biệt so với những loài thủysản khác.Tháng 9/2009, Trung tâm Giống thủy sản An Giangtiếp nhận công nghệ sản xuất giống bán nhân tạo từđề tài “Tập huấn kỹ thuật và sản xuất thử nghiệmgiống lươn đồng (Monopterus albus)” từ Trung tâmGiống thủy sản nước ngọt Nam bộ (trực thuộc ViệnNghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản II) và đến tháng 11/2010 đã nghiệm thu kết thúc. Xuất phát từ việc bảotồn nguồn lợi thiên nhiên quý báu này và nhucầu giống lươn đồng của các nông hộ, Trung tâmGiống thủy sản An giang triển khai tổ chức các lớpdạy nghề về sản xuất giống lươn đồng bằng phươngpháp sinh sản bán nhân tạo, từ nguồn kinh phí của SởLao động Thương binh & Xã hội. Năm 2010, TrungTâm đã tổ chức được 13 lớp, tại huyện Thoại Sơn,Châu Thành, Châu Phú, TP Long Xuyên và TânChâu, thu hút hơn 300 nông dân tham gia lớp học.Phối hợp cùng Hội Nông Dân, Trạm Khuyến nông,Phòng Nông Nghiệp & PTNT các huyện thị chiêusinh nông dân có nhu cầu học nghề. Ngoài phần tậphuấn lý thuyết, học viên còn được hướng dẫn thựchiện mô hình để ứng dụng quy trình vào thực tiễn.Khi thực hiện mô hình, chủ hộ được hỗ trợ kinh phínhất định và một số trang thiết bị cần thiết để phục vụmô hình như máy sục khí, test đo yếu tố môi trường,thuốc… từ nguồn kinh phí của chương trình dạynghề.Sau 1 năm triển khai tại huyện Châu Thành, TânChâu và Thoại Sơn, một số mô hình thực hiện đạthiệu quả nhất định. Riêng mô hình của hộ anhNguyễn Ngọc Hân ngụ ấp Phú Hùng xã Tây Phúhuyện Thoại sơn với số lượng 20kg tương đương 200con, sau 6 tháng, ông Hân đã thu được 4.000 lươngiống với kích cỡ 10gam/con (đạt kết quả tươngđương với kết quả tiếp nhận công nghệ của Trungtâm). Đây là mô hình sản xuất giống lươn đồng đầutiên tại An Giang đã ứng dụng thành công. Tuy sốlượng lươn chưa lớn lắm nhưng cũng là bước chuyểnmình mới cho nghề nuôi lươn thương phẩm.Nguyễn Ngọc Hân, 31 tuổi, là thanh niên chưa họchết cấp 2 nhưng có tinh thần tiến thủ, ham học hỏi, đãtham gia nhiều khóa tập huấn về sản xuất nôngnghiệp nhưng tâm đắc nhất sản xuất lúa và nuôi lươn.Trong quá trình nuôi lươn thương phẩm, anh cảmnhận nỗi vất vã khi thu gom giống tự nhiên, tỷ lệsống lươn nuôi không cao, do hao hụt lúc nhập giống.Từ đó, anh có ý nghĩ muốn nghiên cứu để sản xuấtgiống lươn. Tháng 7/2010, vào đúng dịp Trung tâmGiống thủy sản An Giang triển khai mở lớp dạy nghềsản xuất giống lươn đồng, anh mừng “như mình bắtđược vàng” và đăng ký tham gia lớp. Sau khi thamkhảo ý kiến của lớp và địa phương, Ban Tổ chức lớpquyết định chọn anh Hân là chủ hộ thực hiện mô hìnhthực hành.Từ kết quả của mô hình thực hành, vợ chồng anh(thuộc diện hộ nghèo) tích cóp số vốn ít ỏi cùng vớivốn vay từ nguồn Ngân Hàng Chính sách, anh đầutư mở rộng mô hình với diện tích 100m2 và bố trí45kg lươn bố mẹ (476 con) vào tháng 12/2010. Vớivốn kiến thức đã được trang bị tại lớp cùng đức tínhcần cù sáng tạo và đam mê, anh đã cải tiến một biệnpháp kỹ thuật cho phù hợp với điều kiện của gia đìnhvà địa phương, giúp cho mô hình đạt được kết quảtốt. Đến thời điểm hiện nay, anh đã sản xuất đượchơn 30.000 lươn bột và đang ương dưỡng 20.000lươn hương - giống. So với nhu cầu lươn giống hiệnnay (4- 6 triệu/ năm), đây chẳng qua chỉ là hạt muốibỏ vào biển cả nhưng đã nêu được tấm gương thanhniên nghèo vượt khó ham học hỏi, đam mê sáng tạovà biết ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.Hy vọng rằng công việc sản xuất c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách phòng bệnh cho tôm kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi cá cách phòng bệnh cho cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 148 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 56 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0