Mô hình trồng cây ăn quả ở Lập Thạch
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 31.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với 8234ha đất lâm nghiệp trong đó có 3700ha đất đồi, trong những năm qua, dưới sự địnhhướng của Huyện uỷ, UBND huyện đến nay Lập Thạch đã trở thành một trong những địaphương đi đầu trong toàn tỉnh về việc triển khai những mô hình trang trại trồng cây ăn quả trênđịa bàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình trồng cây ăn quả ở Lập Thạch Mô hình trồng cây ăn quả ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Với 8234ha đất lâm nghiệp trong đó có 3700ha đất đồi, trong nh ững năm qua, d ưới s ự đ ịnhhướng của Huyện uỷ, UBND huyện đến nay Lập Thạch đã trở thành một trong những đ ịaphương đi đầu trong toàn tỉnh về việc triển khai những mô hình trang tr ại tr ồng cây ăn qu ả trênđịa bàn. Trồng cây phủ xanh đất trống, đồi trọc. Những năm trước đây phần lớn diện tích gần 900hađất lâm nghiệp, của xã Ngọc Mỹ đều là những cánh rừng phòng h ộ, nh ững đ ồi hoang v ới cácloại cây mọc tự nhiên chưa được có sự tác động c ủa con người. Người dân ch ưa có nhi ều kháiniệm về phát triển kinh tế theo mô hình trang trại, v ườn cây ăn qu ả…Không ít di ện tích đ ất b ịbỏ hoang, cỏ tranh, cây dại mọc tự nhiên không người canh tác. Từ năm 2000-2003 đ ược UBNDtỉnh và huyện hỗ trợ cả về nguồn vốn, kỹ thuật chăm sóc các lo ại cây ăn qu ả mang l ại hi ệu qu ảkinh tế cao, người dân trong xã chú trọng phát tri ển những mô hình trang tr ại tr ồng cây ăn qu ả,kết hợp chăn nuôi trên những mảnh đất của mình. Những ngọn đồi, mảnh đất xưa kia toàn là câydại, cỏ mọc tự nhiên dưới bàn tay của con người đã được phát quang, gieo tr ồng, chăm sóc đ ểđến hôm nay thay vào đó là hơn 20 trang trại vừa và nhỏ được mọc lên với màu xanh c ủa nh ữngloại cây ăn quả, cây công nghiệp cho năng suất, thu nhập ổn định cho người dân. Khác với Ngọc Mỹ, diện tích đất lâm nghiệp của xã Đồng Thịnh chủ yếu là những ngọn đồi,mảnh vườn đất thịt. Nhận rõ ưu thế đó trong việc phát triển những mô hình trang tr ại k ết h ợptrồng cây ăn quả, người dân Đồng Thịnh sớm được biết đến với những vườn v ải ngon ngọt n ổitiếng. Những mảnh đồi trọc, những khu vườn tạp đã được khai phá xây dựng và ươm mầm chonhững cây vải được người dân Đồng Thịnh lấy giống từ những vùng nổi ti ếng như: H ưng Yên,Bắc Giang…Chỉ trong vài năm, “thương hiệu” vải Đồng Thịnh không còn xa l ạ v ới ng ười VĩnhPhúc và bất kỳ ai đã từng đến Vĩnh Phúc vào mùa vải. Chỉ trong 3 năm (2000-2003), được sự hỗ trợ về nguồn vốn và đầu tư về kỹ thuật của t ỉnh,3.500ha cây ăn quả đã được gieo trồng trên những ngọn đồi, mảnh vườn của Lập Th ạch. Cácloại cây như: Nhãn, xoài, na, thanh long… đặc biệt là vải được ưu tiên gieo tr ồng nh ờ nh ững đ ặctính cũng như năng suất phù hợp với thổ nhưỡng và đi ều ki ện chăm sóc c ủa ng ười dân đ ịaphương. Đến thời điểm hiện nay, toàn huyện đã có hơn 150 trang trại v ới nh ững mô hình pháttriển về cây ăn quả cho thu nhập tương đối ổn định từ 20-30triệu đồng/năm. Ngoài những lợi íchvề kinh tế, việc phát triển các mô hình trang trại trồng cây ăn quả tạo nên sự cân b ằng sinh tháirất cần thiết đối với đời sống người dân Lập Thạch. Bên c ạnh vi ệc mang l ại m ột môi tr ườngtrong lành nhờ sự phát triển của các vườn cây, diện tích đất đồi, đất r ừng b ị xói mòn, r ửa trôicũng được hạn chế tối thiểu nhờ những vườn cây được gieo trồng đang ngày một xanh tốt. Vẫn còn không ít băn khoăn. Thực sự phát triển mạnh vào những năm 2003-2005 nh ờ d ự ánphát triển vườn cây ăn quả của tỉnh hỗ trợ. Nhưng trong 2 năm trở lại đây, phong trào phát tri ểncác mô hình trồng cây ăn quả của Lập Thạch đang tạm lắng và dần ch ững l ại. M ột trong nh ữngnguyên nhân cơ bản tác động đến sự chững lại của các vườn cây ăn quả là do qu ỹ đ ất tr ồng câythuận lợi trên địa bàn đã gần như không còn. Toàn bộ di ện tích đ ất đ ồi c ủa huyện(di ện tíchthuận lợi cho việc phát triển cây ăn quả) là 3.700ha, chỉ sau 3 năm phát tri ển (từ 2000-2003) toànhuyện đã có 3.500ha được trồng các loại cây ăn quả như: Soài, Na, Thanh long, Nhãn, V ải…Bêncạnh việc hạn chế do diện tích đất đã hết, sự bấp bênh, không ổn định c ủa th ị tr ường cũng làmột trong những nguyên nhân khiến sự phát triển các vườn, đ ồi cây ăn qu ả c ủa L ập Th ạch trong2 năm qua đang dần chững lại. Sự biến động liên tục của th ị tr ường đã khi ến các ch ủ v ườn th ậntrọng trong việc đầu tư phát triển do lo sự mất giá c ủa sản phẩm m ỗi khi thu ho ạch. Dù v ẫn chothu nhập, nhưng thu nhập từ các vườn cây đã không còn cao so v ới nh ững năm tr ước đây. Tìnhtrạng hạn hán, mất mùa, sâu bệnh và kỹ thuật bảo quản chưa thật tốt trong những v ụ mùa cũnglà một trong những nguyên nhân khiến thu nhập từ những vườn cây suy gi ảm, người dân ch ưathật sự yên tâm đầu tư phát triển mạnh các mô hình. Ông Nguyễn Văn Thắng, Trưởng Phòng Kinh tế huyện Lập Thạch cho bi ết: “Tr ước nh ữngkhó khăn trong việc phát triển các mô hình trồng cây ăn quả trong năm qua, huyện Lập Th ạch đãcó những định hướng rất cụ thể nhằm từng bước gi ữ vững và phát tri ển nh ững thành qu ả đã đ ạtđược. Theo đó, khuyến cáo các chủ vườn tập trung học hỏi, nâng cao k ỹ thu ật chăm sóc, x ử lýkỹ thuật cho cây phát triển tốt, cho thu hoạch ổn định, giảm tình trạng bấp bênh v ề năng su ất,sản lượng trong mỗi vụ thu hoạch. Đầu tư xây dựng hệ thống cung c ấp n ước nh ằm khác ph ụchiện tượng khô hạn, không đủ nước cung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình trồng cây ăn quả ở Lập Thạch Mô hình trồng cây ăn quả ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Với 8234ha đất lâm nghiệp trong đó có 3700ha đất đồi, trong nh ững năm qua, d ưới s ự đ ịnhhướng của Huyện uỷ, UBND huyện đến nay Lập Thạch đã trở thành một trong những đ ịaphương đi đầu trong toàn tỉnh về việc triển khai những mô hình trang tr ại tr ồng cây ăn qu ả trênđịa bàn. Trồng cây phủ xanh đất trống, đồi trọc. Những năm trước đây phần lớn diện tích gần 900hađất lâm nghiệp, của xã Ngọc Mỹ đều là những cánh rừng phòng h ộ, nh ững đ ồi hoang v ới cácloại cây mọc tự nhiên chưa được có sự tác động c ủa con người. Người dân ch ưa có nhi ều kháiniệm về phát triển kinh tế theo mô hình trang trại, v ườn cây ăn qu ả…Không ít di ện tích đ ất b ịbỏ hoang, cỏ tranh, cây dại mọc tự nhiên không người canh tác. Từ năm 2000-2003 đ ược UBNDtỉnh và huyện hỗ trợ cả về nguồn vốn, kỹ thuật chăm sóc các lo ại cây ăn qu ả mang l ại hi ệu qu ảkinh tế cao, người dân trong xã chú trọng phát tri ển những mô hình trang tr ại tr ồng cây ăn qu ả,kết hợp chăn nuôi trên những mảnh đất của mình. Những ngọn đồi, mảnh đất xưa kia toàn là câydại, cỏ mọc tự nhiên dưới bàn tay của con người đã được phát quang, gieo tr ồng, chăm sóc đ ểđến hôm nay thay vào đó là hơn 20 trang trại vừa và nhỏ được mọc lên với màu xanh c ủa nh ữngloại cây ăn quả, cây công nghiệp cho năng suất, thu nhập ổn định cho người dân. Khác với Ngọc Mỹ, diện tích đất lâm nghiệp của xã Đồng Thịnh chủ yếu là những ngọn đồi,mảnh vườn đất thịt. Nhận rõ ưu thế đó trong việc phát triển những mô hình trang tr ại k ết h ợptrồng cây ăn quả, người dân Đồng Thịnh sớm được biết đến với những vườn v ải ngon ngọt n ổitiếng. Những mảnh đồi trọc, những khu vườn tạp đã được khai phá xây dựng và ươm mầm chonhững cây vải được người dân Đồng Thịnh lấy giống từ những vùng nổi ti ếng như: H ưng Yên,Bắc Giang…Chỉ trong vài năm, “thương hiệu” vải Đồng Thịnh không còn xa l ạ v ới ng ười VĩnhPhúc và bất kỳ ai đã từng đến Vĩnh Phúc vào mùa vải. Chỉ trong 3 năm (2000-2003), được sự hỗ trợ về nguồn vốn và đầu tư về kỹ thuật của t ỉnh,3.500ha cây ăn quả đã được gieo trồng trên những ngọn đồi, mảnh vườn của Lập Th ạch. Cácloại cây như: Nhãn, xoài, na, thanh long… đặc biệt là vải được ưu tiên gieo tr ồng nh ờ nh ững đ ặctính cũng như năng suất phù hợp với thổ nhưỡng và đi ều ki ện chăm sóc c ủa ng ười dân đ ịaphương. Đến thời điểm hiện nay, toàn huyện đã có hơn 150 trang trại v ới nh ững mô hình pháttriển về cây ăn quả cho thu nhập tương đối ổn định từ 20-30triệu đồng/năm. Ngoài những lợi íchvề kinh tế, việc phát triển các mô hình trang trại trồng cây ăn quả tạo nên sự cân b ằng sinh tháirất cần thiết đối với đời sống người dân Lập Thạch. Bên c ạnh vi ệc mang l ại m ột môi tr ườngtrong lành nhờ sự phát triển của các vườn cây, diện tích đất đồi, đất r ừng b ị xói mòn, r ửa trôicũng được hạn chế tối thiểu nhờ những vườn cây được gieo trồng đang ngày một xanh tốt. Vẫn còn không ít băn khoăn. Thực sự phát triển mạnh vào những năm 2003-2005 nh ờ d ự ánphát triển vườn cây ăn quả của tỉnh hỗ trợ. Nhưng trong 2 năm trở lại đây, phong trào phát tri ểncác mô hình trồng cây ăn quả của Lập Thạch đang tạm lắng và dần ch ững l ại. M ột trong nh ữngnguyên nhân cơ bản tác động đến sự chững lại của các vườn cây ăn quả là do qu ỹ đ ất tr ồng câythuận lợi trên địa bàn đã gần như không còn. Toàn bộ di ện tích đ ất đ ồi c ủa huyện(di ện tíchthuận lợi cho việc phát triển cây ăn quả) là 3.700ha, chỉ sau 3 năm phát tri ển (từ 2000-2003) toànhuyện đã có 3.500ha được trồng các loại cây ăn quả như: Soài, Na, Thanh long, Nhãn, V ải…Bêncạnh việc hạn chế do diện tích đất đã hết, sự bấp bênh, không ổn định c ủa th ị tr ường cũng làmột trong những nguyên nhân khiến sự phát triển các vườn, đ ồi cây ăn qu ả c ủa L ập Th ạch trong2 năm qua đang dần chững lại. Sự biến động liên tục của th ị tr ường đã khi ến các ch ủ v ườn th ậntrọng trong việc đầu tư phát triển do lo sự mất giá c ủa sản phẩm m ỗi khi thu ho ạch. Dù v ẫn chothu nhập, nhưng thu nhập từ các vườn cây đã không còn cao so v ới nh ững năm tr ước đây. Tìnhtrạng hạn hán, mất mùa, sâu bệnh và kỹ thuật bảo quản chưa thật tốt trong những v ụ mùa cũnglà một trong những nguyên nhân khiến thu nhập từ những vườn cây suy gi ảm, người dân ch ưathật sự yên tâm đầu tư phát triển mạnh các mô hình. Ông Nguyễn Văn Thắng, Trưởng Phòng Kinh tế huyện Lập Thạch cho bi ết: “Tr ước nh ữngkhó khăn trong việc phát triển các mô hình trồng cây ăn quả trong năm qua, huyện Lập Th ạch đãcó những định hướng rất cụ thể nhằm từng bước gi ữ vững và phát tri ển nh ững thành qu ả đã đ ạtđược. Theo đó, khuyến cáo các chủ vườn tập trung học hỏi, nâng cao k ỹ thu ật chăm sóc, x ử lýkỹ thuật cho cây phát triển tốt, cho thu hoạch ổn định, giảm tình trạng bấp bênh v ề năng su ất,sản lượng trong mỗi vụ thu hoạch. Đầu tư xây dựng hệ thống cung c ấp n ước nh ằm khác ph ụchiện tượng khô hạn, không đủ nước cung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm trồng trọt phương pháp chăn nuôi công nghệ sinh học kỹ thuật trồng trọt Mô hình trồng cây ăn quảGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 283 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 221 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 176 0 0 -
8 trang 166 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 152 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 151 0 0 -
22 trang 123 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 117 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 117 0 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 115 0 0