Danh mục

Mô hình xây dựng nhà nước phúc lợi xã hội ở Thụy Điển và bài học cho Việt Nam - Mai Huy Bích

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 279.07 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo nội dung bài viết "Mô hình xây dựng nhà nước phúc lợi xã hội ở Thụy Điển và bài học cho Việt Nam" trình bày về tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, vài nét về nhà nước phúc lợi và hệ thống an sinh xã hội ở Thụy Điển, phát triển xã hội và hệ thống an sinh xã hội ở Thụy Điển, từ đó đưa ra những bài học và kiến nghị cho Việt Nam,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình xây dựng nhà nước phúc lợi xã hội ở Thụy Điển và bài học cho Việt Nam - Mai Huy BíchXã hội học số 1 (113), 2011 3 MÔ HÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÚC LỢI XÃ HỘI Ở THỤY ĐIỂN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM MAI HUY BÍCH∗ Từ thế kỷ XX, phát triển ñã trở thành không chỉ mục ñích phấn ñấu của nhiềuquốc gia trên thế giới, mà cũng là tiêu chuẩn ñể ñánh giá và phân loại họ với nhau.Không phải ngẫu nhiên người ta chia thế giới thành hai loại: các nước ñã phát triểnvà các nước ñang phát triển. Tuy nhiên quan niệm về phát triển ñã và ñang thay ñổisâu sắc kể từ nửa sau thế kỷ XX sang ñầu thế kỷ XXI: từ chỗ chú trọng nâng cao thunhập và mức sống (phát triển dưới góc ñộ kinh tế), nhiều nước ngày càng nhấn mạnhchất lượng sống và quan hệ con người (sự phát triển về mặt xã hội). Thụy ðiển là mộttrong số những nước ñã ñạt ñược thành tựu nổi bật về sự kết hợp phát triển kinh tếvới phát triển xã hội. Bài viết này xin giới thiệu vài nét về mô hình phát triển xã hộicủa Thụy ðiển và ñôi ñiều suy ngẫm về những bài học rút ra cho Việt Nam. Nhưngtrước hết chúng ta hãy xét mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển xãhội**. I. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Người ta phân biệt phát triển xã hội với phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế(hay cũng gọi là tăng trưởng kinh tế) với những khái niệm như thị trường, cung vàcầu v.v. thì ñặt mục tiêu là gia tăng sản xuất, nâng cao thu nhập và mức sống, thểhiện qua các chỉ số như GDP. Trong khi ñó, phát triển xã hội nhằm mục tiêu côngbằng, chất lượng sống và hạnh phúc của con người, và ñể ñạt mục tiêu ñó, nó mangtính chất tái phân phối hàng hóa, của cải và dịch vụ. ðịnh nghĩa sau ñây gần hơn vớicách hiểu ñó: “Phát triển xã hội là một quá trình dẫn ñến sự biến chuyển cơ cấu xã hộitheo một cách thức cải thiện năng lực ñể xã hội thực hiện khát vọng của mình”(http://en.wikipedia.org/wiki/social_development; truy cập ngày 7/6/2010). Suốt một thời kỳ dài (cho ñến tận gần ñây) nhiều người vẫn nhấn mạnh chỉ riêngtăng trưởng kinh tế, thậm chí lẫn lộn và ñồng nhất tăng trưởng với phát triển. Tăngtrưởng kinh tế là “nền tảng cơ bản ñối với những mô hình có ảnh hưởng nhất của tưduy phát triển” (Kabeer, 1994:74). Những người biện hộ cho sự tăng trưởng kinh tếlập luận rằng nếu không tăng trưởng, thì sẽ không thể nào ñạt ñược sự phát triển theonghĩa rộng về hạnh phúc con người. Tất nhiên họ thừa nhận rằng sự tăng trưởng kinhtế là một phương tiện hơn là mục ñích tự thân, nhưng họ có xu hướng coi việc ñạt ñượcsự tăng trưởng kinh tế là ưu tiên thứ nhất. Một khi ñã ñạt ñược ñiều này rồi thì mớicần những biện pháp tái phân phối bổ sung ñể ñảm bảo rằng nó phục vụ mục tiêu thật∗ PGS.TS. Viện Xã hội học** Bài viết là một trong những chuyên đề được tác giả viết cho đề tài cấp Bộ Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thế giới về phát triển và quản lý xã hội thuộc Chương trình nghiên cứu năm 2009 - 2010 của Viện Xã hội học Mô hình tổng quát về phát triển xã hội và quản lý sự phát triển xã hội ở nước ta hiện nay. Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn4 M« h×nh x©y dùng nhµ n−íc phóc lîi...sự của phát triển - ñó là nâng cao hạnh phúc của con người và mở rộng sự lựa chọn.Thật không may là sự tách rời phương tiện với mục ñích này - một ñặc ñiểm nổi bậtcủa kiểu tư duy kinh tế ñược gọi là tự do chủ nghĩa - ñã cho phép tư duy ñó chú ýnhiều hơn ñến tỉ lệ (rate) tăng trưởng kinh tế hơn là mô hình (pattern) của nó. Do ñónhững biện pháp tái phân phối không bao giờ ñược nghiêm túc thực thi hoặc ở cấp ñộquốc gia hoặc quốc tế. Như vậy, người ta ñã lẫn lộn mục tiêu với phương tiện, tăngtrưởng với phát triển. Tình trạng quá mải mê duy trì những ñiều kiện cho tăng trưởngkinh tế ñó khiến người ta không còn sức và nguồn lực ñể tái phân phối nhằm ñáp ứngnhu cầu của tất cả mọi người. Thay vào ñó, người ta theo ñuổi sự tăng trưởng kinh tếnhằm những mục ñích chẳng mấy liên quan ñến công bằng (equity). Người ta trì hoãnsự tái phân phối với ñủ mọi cớ khác nhau: vì bất bình ñẳng kinh tế ñược coi là cầnthiết ñể tạo ra xung lực khuyến khích con người, vì ñất nước cần xây dựng nền côngnghiệp nội ñịa hay sức mạnh quân sự, hay ñơn giản vì các nhóm cầm quyền coi sựphân phối hiện hành là ñã ñủ công bằng rồi. Nhiều học giả, ñặc biệt các nhà kinh tế học, cho rằng thị trường và cuộc cạnhtranh trên thị trường là hoàn hảo. Cụ thể hơn, có ñông ñảo người mua kẻ bán (“nghìnkẻ bán, vạn người mua” như một câu thành ngữ Việt Nam ñã nói), và không ai có thểgây tác ñộng cá nhân ñến quá trình ñịnh giá thị trường. Người ta cho rằng sự cạnhtranh hoàn hảo sẽ ñảm bảo rằng cung và cầu vốn có xu hướng nội tại là thích nghi vớinhau. Sự cạnh tranh cũng lý giải mối quan hệ giữa các thị trường: tất cả mọi sản phẩmñều phải cạnh tranh với nhau ...

Tài liệu được xem nhiều: