Module: Nghiệp vụ ngân hàng
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 109.00 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là tài liệu đưa ra tình huống trong việc xử lý các nghiệp vụ ngân hàng, cung cấp cho các bạn đọc có kiến thức về môn học nghiệp vụ ngân hàng. Mời các bạn tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Module: Nghiệp vụ ngân hàng MODULE: NV-NGÂN HÀNG YÊU CẦU 1: Một doanh nghiệp đến Ngân hàng thương mại Tokyo Bank làm hồ sơ xin cấp tín d ụng cho hoạt động SXKD của công ty với các mục đích như sau; (1) Vay 50 tỷ đồng b ổ sung v ốn l ưu động, (2) Vay 300 tỷ đồng với thời gian 5 năm để xây nhà máy sản xu ất cáp đi ện, (3) B ảo lãnh mở L/C nhập khẩu vật tư theo hợp đồng 2 tri ệu USD, (3) Đ ề ngh ị ngân hàng b ảo lãnh cho Cty tham dự thầu cung cấp hàng hóa với hạn mức 5 tỷ đồng. Bạn được lãnh đạo giao nhiệm vụ giải quyết thương vụ này, trên c ơ sở các ki ến th ức đã tích lũy, lựa chọn 1 trong 3 đề xuất của doanh nghiệp để xem xét c ấp tín d ụng cho khách hàng, nếu các nội dung công việc phải thực hiện từ bước tiếp nhận hồ sơ cho đến khi thanh lý và tất toán hợp đồng với khách hàng. Cho vay doanh nghiệp vốn lưu động 50 tỷ đồng, có tài sản đảm bảo, vay lần đầu: 1. Nhân viên tín dụng nhận hồ sơ đăng kí tín dụng của khác 1.1. Cán bộ tín dụng thực hiện đăng kí thông tin và c ấp mã số giao d ịch cho khách hàng theo quy định của ngân hàng nhà nước Việt Nam ( n ếu khách hàng ch ưa co mã s ố giao dịch). 1.2. Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ, thủ tục đăng kí sử dụng dịch vụ tín dụng. 1.3. Tiếp nhận hồ sơ vay vốn để tư vấn, hứơng dẫn khách hàng cung cấp thông tin c ần thiết và thiết lập hồ sơ vay vốn gồm có: - Giấy đề nghị vay vốn ( theo mẫu của ngân hàng) - Phương án kinh doanh theo nhu cầu vay vốn: Nhu cầu vốn lưu động Kế hoạch kinh doanh khả thi Những chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay Phương thức trả nợ và nguồn trả nợ - Hồ sơ pháp lý: Chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy phép thành lập (nếu có), chứng chỉ hành nghề (nếu có) Mã số thuế Bổ nhiệm Giám đốc, Kế toán trưởng, người đại diện vay vốn CMND, hộ khẩu của Giám đốc, Kế toán trường, người đại diện vay v ốn và người bảo lãnh(nếu có) Điều lệ công ty 1|Page Biên bản họp HĐQT của công ty, Biên bản ủy quyền cho người đ ại di ện vay vốn - Báo cáo tài chính 3 năm gần nhất Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Thuyết minh báo cáo tài chính Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo thuế GTGT ( Liệt kê nợ vay ở các ngân hàng khác) - Hồ sơ bảo đảm vay Bảo hiểm tài sản đảm bảo ( nếu là tài sản bắt buộc ph ải mua bảo hi ểm theo quy định chủa pháp luật). Giấy tờ tài sản bảo đảm, ví dụ: Nhà đất: Giấy chứng nhận Quyền sử dụng nhà , Quyền sử dụng đất Cam kết thế chấp tài sản Giấy phép xây dựng, Biên lai thuế..... Ô tô: Đăng ký xe , Bảo hiểm xe,.... Hàng hóa: Hóa đơn tài chính, Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, Hợp đ ồng mua bán... - Giấy tờ khác theo yêu cầu của ngân hàng 1.4. Ngân hàng lập cho khách hàng Sổ vay vốn Hơp đồng tín dụng Hợp đồng bảo đảm tiền vay 2. Ngân hàng phân tích hồ sơ và thẩm định tín dụng Kiểm tra năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng vay vốn. Xem xét tính hợp pháp, phù hợp của phương án kinh doanh của doanh nghiệp - Kiểm tra mục đích vay vốn của phương án kinh doanh có phù hợp v ới đăng ký kinh doanh. - Kiểm tra tính hợp pháp của mục đích vay vốn, đối chiếu danh m ục các hàng hóa c ấm theo quy định nhà nước. - Kiểm tra ngành nghề có như hồ sơ khách hàng cung cấp 2|Page Điều tra, thu thập và tổng hợp thông tin khách hàng và phương án kinh doanh b ằng cách h ỏi thông tin từ khách hàng, xem xét hồ sơ tài chính và đi thực tế đ ến n ơi s ản xu ất, kinh doanh của khách hàng tín dụng, tìm hiểu về: - Ban lãnh đạo của khách hàng - Tình trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, quy trình công nghệ hiện có của công ty - Tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng - Xem xét, đánh giá tài sản đảm bảo về các điều ki ện c ủa tài sản th ế chấp, tính h ợp pháp, số lượng và xác định tài sản đảm bảo theo pháp luật của nhà n ước. Xem xét và thẩm định giấy tờ pháp lý để đảm bảo độ tin cậy của tài sản đảm bảo Kiểm tra, xác minh tất cả các thông tin liên quan đến doanh nghiệp qua h ồ sơ vay v ốn c ủa khách hàng, đối tác và khách hàng của doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà n ước tại đ ịa phương. Kiểm tra tình hình vay vốn của doanh nghiệp ở các ngân hàng khác. Phân tích năng lực tài chính của doanh nghiệp, xem xét khả năng tr ả n ợ c ủa doanh nghi ệp. xem xét năng lực pháp lý, năng lực điều hành, mô hình tổ chức, b ố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Module: Nghiệp vụ ngân hàng MODULE: NV-NGÂN HÀNG YÊU CẦU 1: Một doanh nghiệp đến Ngân hàng thương mại Tokyo Bank làm hồ sơ xin cấp tín d ụng cho hoạt động SXKD của công ty với các mục đích như sau; (1) Vay 50 tỷ đồng b ổ sung v ốn l ưu động, (2) Vay 300 tỷ đồng với thời gian 5 năm để xây nhà máy sản xu ất cáp đi ện, (3) B ảo lãnh mở L/C nhập khẩu vật tư theo hợp đồng 2 tri ệu USD, (3) Đ ề ngh ị ngân hàng b ảo lãnh cho Cty tham dự thầu cung cấp hàng hóa với hạn mức 5 tỷ đồng. Bạn được lãnh đạo giao nhiệm vụ giải quyết thương vụ này, trên c ơ sở các ki ến th ức đã tích lũy, lựa chọn 1 trong 3 đề xuất của doanh nghiệp để xem xét c ấp tín d ụng cho khách hàng, nếu các nội dung công việc phải thực hiện từ bước tiếp nhận hồ sơ cho đến khi thanh lý và tất toán hợp đồng với khách hàng. Cho vay doanh nghiệp vốn lưu động 50 tỷ đồng, có tài sản đảm bảo, vay lần đầu: 1. Nhân viên tín dụng nhận hồ sơ đăng kí tín dụng của khác 1.1. Cán bộ tín dụng thực hiện đăng kí thông tin và c ấp mã số giao d ịch cho khách hàng theo quy định của ngân hàng nhà nước Việt Nam ( n ếu khách hàng ch ưa co mã s ố giao dịch). 1.2. Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ, thủ tục đăng kí sử dụng dịch vụ tín dụng. 1.3. Tiếp nhận hồ sơ vay vốn để tư vấn, hứơng dẫn khách hàng cung cấp thông tin c ần thiết và thiết lập hồ sơ vay vốn gồm có: - Giấy đề nghị vay vốn ( theo mẫu của ngân hàng) - Phương án kinh doanh theo nhu cầu vay vốn: Nhu cầu vốn lưu động Kế hoạch kinh doanh khả thi Những chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay Phương thức trả nợ và nguồn trả nợ - Hồ sơ pháp lý: Chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy phép thành lập (nếu có), chứng chỉ hành nghề (nếu có) Mã số thuế Bổ nhiệm Giám đốc, Kế toán trưởng, người đại diện vay vốn CMND, hộ khẩu của Giám đốc, Kế toán trường, người đại diện vay v ốn và người bảo lãnh(nếu có) Điều lệ công ty 1|Page Biên bản họp HĐQT của công ty, Biên bản ủy quyền cho người đ ại di ện vay vốn - Báo cáo tài chính 3 năm gần nhất Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Thuyết minh báo cáo tài chính Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo thuế GTGT ( Liệt kê nợ vay ở các ngân hàng khác) - Hồ sơ bảo đảm vay Bảo hiểm tài sản đảm bảo ( nếu là tài sản bắt buộc ph ải mua bảo hi ểm theo quy định chủa pháp luật). Giấy tờ tài sản bảo đảm, ví dụ: Nhà đất: Giấy chứng nhận Quyền sử dụng nhà , Quyền sử dụng đất Cam kết thế chấp tài sản Giấy phép xây dựng, Biên lai thuế..... Ô tô: Đăng ký xe , Bảo hiểm xe,.... Hàng hóa: Hóa đơn tài chính, Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, Hợp đ ồng mua bán... - Giấy tờ khác theo yêu cầu của ngân hàng 1.4. Ngân hàng lập cho khách hàng Sổ vay vốn Hơp đồng tín dụng Hợp đồng bảo đảm tiền vay 2. Ngân hàng phân tích hồ sơ và thẩm định tín dụng Kiểm tra năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng vay vốn. Xem xét tính hợp pháp, phù hợp của phương án kinh doanh của doanh nghiệp - Kiểm tra mục đích vay vốn của phương án kinh doanh có phù hợp v ới đăng ký kinh doanh. - Kiểm tra tính hợp pháp của mục đích vay vốn, đối chiếu danh m ục các hàng hóa c ấm theo quy định nhà nước. - Kiểm tra ngành nghề có như hồ sơ khách hàng cung cấp 2|Page Điều tra, thu thập và tổng hợp thông tin khách hàng và phương án kinh doanh b ằng cách h ỏi thông tin từ khách hàng, xem xét hồ sơ tài chính và đi thực tế đ ến n ơi s ản xu ất, kinh doanh của khách hàng tín dụng, tìm hiểu về: - Ban lãnh đạo của khách hàng - Tình trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, quy trình công nghệ hiện có của công ty - Tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng - Xem xét, đánh giá tài sản đảm bảo về các điều ki ện c ủa tài sản th ế chấp, tính h ợp pháp, số lượng và xác định tài sản đảm bảo theo pháp luật của nhà n ước. Xem xét và thẩm định giấy tờ pháp lý để đảm bảo độ tin cậy của tài sản đảm bảo Kiểm tra, xác minh tất cả các thông tin liên quan đến doanh nghiệp qua h ồ sơ vay v ốn c ủa khách hàng, đối tác và khách hàng của doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà n ước tại đ ịa phương. Kiểm tra tình hình vay vốn của doanh nghiệp ở các ngân hàng khác. Phân tích năng lực tài chính của doanh nghiệp, xem xét khả năng tr ả n ợ c ủa doanh nghi ệp. xem xét năng lực pháp lý, năng lực điều hành, mô hình tổ chức, b ố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vụ ngân hàng Ngân hàng thương mại Xác định chỉ tiêu cho vay Lập báo cáo thẩm định cho vay Nhu cầu vốn lưu động Nhân viên tín dụng Báo cáo lưu chuyển tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 241 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 181 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 172 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 159 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 155 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 140 0 0