Mối liên hệ giữa buông xả (non-attachment) và hạnh phúc tâm lí của người trưởng thành trẻ tuổi
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo "Mối liên hệ giữa buông xả (non-attachment) và hạnh phúc tâm lí của người trưởng thành trẻ tuổi" trình bày kết quả nghiên cứu mối liên hệ giữa buông xả và hạnh phúc tâm lí của người trưởng thành trẻ tuổi trong độ tuổi từ 24 đến 40, đang sinh sống tại Việt Nam, trong đó, khái niệm “người trưởng thành trẻ tuổi” được hiểu là những người đã lớn khôn và tự lập, hoàn thiện về mặt phát triển tâm lí và có thể tự lao động để nuôi sống bản thân (Nguyễn Lân, 2000).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên hệ giữa buông xả (non-attachment) và hạnh phúc tâm lí của người trưởng thành trẻ tuổi VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(15), 36-41 ISSN: 2354-0753 MỐI LIÊN HỆ GIỮA BUÔNG XẢ (NON-ATTACHMENT) VÀ HẠNH PHÚC TÂM LÍ CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TRẺ TUỔI Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Khai Tâm Email: khaitam3907@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 03/4/2024 Nowadays, certain theories with spiritual origins from Buddhism have been Accepted: 23/5/2024 applied in supporting mental healthcare and improving human well-being, Published: 05/8/2024 among which non-attachment is one such application. This paper presents the results of a study on the relationship between non-attachment and the Keywords psychological well-being of young adults. The study employs a cross- Non-attachment, sectional quantitative research method using questionnaires combined with psychological well-being, in-depth interviews with a convenient sample of 660 young adults, including young adults, positive 5 in-depth interview subjects. The research results show a moderate positive correlation correlation between non-attachment and the psychological well-being of young adults. Specifically, non-attachment has a positive correlation with all 6 dimensions of psychological well-being, and it can partially influence the variability of psychological well-being and its dimensions in young adults.1. Mở đầu “Buông xả” (non-attachment) là một khái niệm quan trọng trong nhiều triết lí và tôn giáo, đặc biệt là trong Phậtgiáo và đạo Hindu. Với các nghiên cứu gần đây, buông xả thường được nghiên cứu với vai trò trung gian trong mốiliên hệ giữa “chánh niệm” và hạnh phúc tâm lí. Khi xét cụ thể về mối liên hệ giữa buông xả và hạnh phúc tâm lí thìcác nghiên cứu chỉ ra có sự tương quan thuận giữa hai hiện tượng tâm lí này. Trong đó, mối liên hệ giữa buông xảvà lí thuyết hạnh phúc tâm lí được Ryff (1989) chỉ ra rằng cả 6 thành tố trong lí thuyết này đều có mối tương quanthuận ở mức trung bình yếu trở lên khi xét ở bình diện mối liên hệ giữa buông xả và hạnh phúc tâm lí. Các bằngchứng khoa học cũng cho thấy buông xả có ảnh hưởng tích cực đến hạnh phúc tâm lí. Sahdra và cộng sự (2010) chỉra rằng buông xả có mối quan hệ tích cực với hạnh phúc tâm lí, trong đó 4 tiểu thang đo là: (1) tự chấp nhận; (2) cómối quan hệ tích cực; (3) phát triển bản thân; (4) có mục tiêu sống thì tương quan ở mức trung bình khá với hạnhphúc tâm lí. Các nghiên cứu sau này của Ju và Lee (2015), Wang và cộng sự (2016), Whitehead và cộng sự (2018),Elphinstone và cộng sự (2020) đều cho thấy buông xả có ảnh hưởng đến hạnh phúc tâm lí theo hướng tích cực. TạiViệt Nam, có rất ít các nghiên cứu về buông xả, tiêu biểu có thể kể đến nghiên cứu của Hang và cộng sự (2017) đãchỉ ra có mối tương quan thuận giữa buông xả với hạnh phúc tâm lí và buông xả với các thành tố của hạnh phúc tâmlí, tuy nhiên khách thể nghiên cứu mới tiếp cận trên tín đồ Phật giáo và thực hiện tại Đồng bằng Bắc Bộ (dẫn theoHồ Khai Tâm, 2022). Đây cũng là khoảng trống nghiên cứu cần được lấp đầy để làm đa dạng thêm hướng nghiêncứu về mối liên hệ buông xả và hạnh phúc tâm lí tại Việt Nam. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu mối liên hệgiữa buông xả và hạnh phúc tâm lí của người trưởng thành trẻ tuổi trong độ tuổi từ 24 đến 40, đang sinh sống tại ViệtNam, trong đó, khái niệm “người trưởng thành trẻ tuổi” được hiểu là những người đã lớn khôn và tự lập, hoàn thiệnvề mặt phát triển tâm lí và có thể tự lao động để nuôi sống bản thân (Nguyễn Lân, 2000).2. Kết quả nghiên cứu2.1. Cơ sở lí luận Các nhà nghiên cứu theo tiếp cận hạnh phúc tâm lí đề cập đến nhận thức của con người về tính có ý nghĩa củacuộc sống khi sống có mục tiêu và có giá trị, sống tốt ở đây là trải nghiệm cả niềm vui hay nỗi buồn mà còn là sựhoàn thiện và phát triển hết tiềm năng của bản thân (Đặng Hoàng Ngân, 2018). Do đó, việc sống cởi mở hơn, chấpnhận với cuộc sống của mình hay không để sự đánh giá của người khác tác động tiêu cực đến ý thức về bản thândường như lại dẫn đến hạnh phúc hơn và chất lượng cuộc sống tốt hơn (Whitehead et al., 2018). Theo quan điểmPhật giáo, “chìa khóa” để đạt được hạnh phúc và chất lượng cuộc sống tốt hơn chính là buông xả, ý nghĩa củabuông xả chính giải phóng con người khỏi cảm xúc và những bám víu bên ngoài để nhận thức và chấp nhận cácsự vật/hiện tượng như chúng đang là, chứ không phải xem các sự vật/ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên hệ giữa buông xả (non-attachment) và hạnh phúc tâm lí của người trưởng thành trẻ tuổi VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(15), 36-41 ISSN: 2354-0753 MỐI LIÊN HỆ GIỮA BUÔNG XẢ (NON-ATTACHMENT) VÀ HẠNH PHÚC TÂM LÍ CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TRẺ TUỔI Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Khai Tâm Email: khaitam3907@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 03/4/2024 Nowadays, certain theories with spiritual origins from Buddhism have been Accepted: 23/5/2024 applied in supporting mental healthcare and improving human well-being, Published: 05/8/2024 among which non-attachment is one such application. This paper presents the results of a study on the relationship between non-attachment and the Keywords psychological well-being of young adults. The study employs a cross- Non-attachment, sectional quantitative research method using questionnaires combined with psychological well-being, in-depth interviews with a convenient sample of 660 young adults, including young adults, positive 5 in-depth interview subjects. The research results show a moderate positive correlation correlation between non-attachment and the psychological well-being of young adults. Specifically, non-attachment has a positive correlation with all 6 dimensions of psychological well-being, and it can partially influence the variability of psychological well-being and its dimensions in young adults.1. Mở đầu “Buông xả” (non-attachment) là một khái niệm quan trọng trong nhiều triết lí và tôn giáo, đặc biệt là trong Phậtgiáo và đạo Hindu. Với các nghiên cứu gần đây, buông xả thường được nghiên cứu với vai trò trung gian trong mốiliên hệ giữa “chánh niệm” và hạnh phúc tâm lí. Khi xét cụ thể về mối liên hệ giữa buông xả và hạnh phúc tâm lí thìcác nghiên cứu chỉ ra có sự tương quan thuận giữa hai hiện tượng tâm lí này. Trong đó, mối liên hệ giữa buông xảvà lí thuyết hạnh phúc tâm lí được Ryff (1989) chỉ ra rằng cả 6 thành tố trong lí thuyết này đều có mối tương quanthuận ở mức trung bình yếu trở lên khi xét ở bình diện mối liên hệ giữa buông xả và hạnh phúc tâm lí. Các bằngchứng khoa học cũng cho thấy buông xả có ảnh hưởng tích cực đến hạnh phúc tâm lí. Sahdra và cộng sự (2010) chỉra rằng buông xả có mối quan hệ tích cực với hạnh phúc tâm lí, trong đó 4 tiểu thang đo là: (1) tự chấp nhận; (2) cómối quan hệ tích cực; (3) phát triển bản thân; (4) có mục tiêu sống thì tương quan ở mức trung bình khá với hạnhphúc tâm lí. Các nghiên cứu sau này của Ju và Lee (2015), Wang và cộng sự (2016), Whitehead và cộng sự (2018),Elphinstone và cộng sự (2020) đều cho thấy buông xả có ảnh hưởng đến hạnh phúc tâm lí theo hướng tích cực. TạiViệt Nam, có rất ít các nghiên cứu về buông xả, tiêu biểu có thể kể đến nghiên cứu của Hang và cộng sự (2017) đãchỉ ra có mối tương quan thuận giữa buông xả với hạnh phúc tâm lí và buông xả với các thành tố của hạnh phúc tâmlí, tuy nhiên khách thể nghiên cứu mới tiếp cận trên tín đồ Phật giáo và thực hiện tại Đồng bằng Bắc Bộ (dẫn theoHồ Khai Tâm, 2022). Đây cũng là khoảng trống nghiên cứu cần được lấp đầy để làm đa dạng thêm hướng nghiêncứu về mối liên hệ buông xả và hạnh phúc tâm lí tại Việt Nam. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu mối liên hệgiữa buông xả và hạnh phúc tâm lí của người trưởng thành trẻ tuổi trong độ tuổi từ 24 đến 40, đang sinh sống tại ViệtNam, trong đó, khái niệm “người trưởng thành trẻ tuổi” được hiểu là những người đã lớn khôn và tự lập, hoàn thiệnvề mặt phát triển tâm lí và có thể tự lao động để nuôi sống bản thân (Nguyễn Lân, 2000).2. Kết quả nghiên cứu2.1. Cơ sở lí luận Các nhà nghiên cứu theo tiếp cận hạnh phúc tâm lí đề cập đến nhận thức của con người về tính có ý nghĩa củacuộc sống khi sống có mục tiêu và có giá trị, sống tốt ở đây là trải nghiệm cả niềm vui hay nỗi buồn mà còn là sựhoàn thiện và phát triển hết tiềm năng của bản thân (Đặng Hoàng Ngân, 2018). Do đó, việc sống cởi mở hơn, chấpnhận với cuộc sống của mình hay không để sự đánh giá của người khác tác động tiêu cực đến ý thức về bản thândường như lại dẫn đến hạnh phúc hơn và chất lượng cuộc sống tốt hơn (Whitehead et al., 2018). Theo quan điểmPhật giáo, “chìa khóa” để đạt được hạnh phúc và chất lượng cuộc sống tốt hơn chính là buông xả, ý nghĩa củabuông xả chính giải phóng con người khỏi cảm xúc và những bám víu bên ngoài để nhận thức và chấp nhận cácsự vật/hiện tượng như chúng đang là, chứ không phải xem các sự vật/ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Nghiên cứu giáo dục Phương pháp giáo dục Người trưởng thành trẻ tuổi Tương quan tích cực Hạnh phúc tâm líGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 276 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 229 4 0 -
5 trang 209 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 189 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 151 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
7 trang 127 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 118 0 0 -
6 trang 97 0 0