MỐI LIÊN HỆ GIỮA VIÊM MŨI DỊ ỨNG VÀ HEN PHẾ QUẢN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.78 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm mũi dị ứng(VMDƯ) là phản ứng quá mức của cơ thể trước một hay nhiều yếu tố(kháng nguyên) xâm nhập vào cơ thể gây nên. Bệnh đặc trưng bằng các triệu chứng: ngứa mũi, ngạt mũi, hắt hơi từng tràng (5-10 cái trở lên) chảy nước mũi trong, đôi khi có ngứa mắt, tai hoặc vùng khẩu cái, làm cho người mệt mỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỐI LIÊN HỆ GIỮA VIÊM MŨI DỊ ỨNG VÀ HEN PHẾ QUẢN MỐ I LIÊN HỆ GIỮ A VIÊM MŨI DỊ Ứ NG VÀ HEN PHẾ QUẢ NThs. Bs. Nguyễn Hữu PhẩmĐại Học Y Thái Bình1- Viêm mũi dị ứng:Viêm mũi dị ứng(VMDƯ) là phản ứng quá mức của cơ thể trước một hay nhiều yếu tố(khángnguyên) xâm nhập vào cơ thể gây nên. Bệnh đặc trưng bằng các triệu chứng: ngứa mũi, ngạtmũi, hắt hơi từng tràng (5-10 cái trở lên) chảy nước mũi trong, đôi khi có ngứa mắt, tai hoặcvùng khẩu cái, làm cho người mệt mỏi.Trong thời đại công nghiệp hóa ngày nay, viêm mũi dị ứng là một bệnh khá phổ biến, hay gặp ởnhân viên văn phòng dùng điều hòa nhiệt độ hoặc trong gia đình có người mắc bệnh. Bệnh cótừ nhỏ, có khi mới xuất hiện nhân dịp có sự thay đổi nào đó: chỗ ở, khí hậu, ăn uống hay hítphải hóa chất, phấn hoa, vật lạ...Tại Mỹ uớc ngày nghỉ học do bệnh gây nên tiêu tốn cho việc điều trị bệnh mất 2,4 tỉ USD/năm.Nếu cộng cả phí điều trị những bệnh kèm theo như hen, polyp mũi, chi phí t ổng cộng là 10 tỉUSD. Việt Nam, theo Gs Ts Nguyễn Năng An, nước ta hơn 80 triệu dân ước tính có 12,3% bị dịứng mũi-xoang và 7,41% bị hen phế quản, thì số người mắc bệnh không nhỏ. Lý do của sự giatăng này chưa rõ, có thể vì tăng ô nhiễm không khí, tăng số lượng vi sinh vật trong bụi nhà,giảm thông khí trong nhà và văn phòng, tăng thời gian sống trong nhà…Viêm mũi dị ứng chia làm 2 loại là loại quanh năm và loại theo mùa: Viêm mũi dị ứng theo mùangười bệnh dị ứng với các dị nguyên xuất hiện theo mùa như phấn hoa. Viêm mũi d ị ứng quanhnăm bệnh nhân bị dị ứng với các dị nguyên xuất hiện quanh năm (bào tử nấm, mạt bụi nhà).Tuy vậy, hai loại trên có cùng chẩn đoán và cách điều trị.Việc chẩn đoán: hỏi bệnh sử với các triệu chứng đặc trưng kể trên, kết hợp với niêm mạc phùnề và dịch tiết nhiều trong loãng.Có thể xác định dị nguyên gây bệnh: dựa trên các test thử phản ứng da với các dị ứng nguyênnhư phấn hoa, nấm mốc, rệp bụi nhà, lông thú.Viêm mũi dị ứng nhẹ không cản trở sinh hoạt, nhưng khi nặng khiến bệnh nhân phải thở bằngmiệng, gây mất ngủ, mệt mỏi, ho nhiều, khò khè, làm giảm khả năng tập trung làm việc và họchành, người bệnh trở nên khó chịu, dễ gắt gỏng.2- Bệnh hen phế quản: Hen phế quản(suyễn) cũng là một bệnh mạn tính của đường hô hấp,đặc biệt, trong vài thập niên gần đây tỉ lệ và tử vong do bệnh càng g ia tăng. Bệnh được xemnhư một bệnh viêm mạn tính của đường dẫn khí do rất nhiều tế bào và hoá chất trung giantham gia như: tế bào ái toan, dưỡng bào, tế bào lymphô T, bạch cầu đa nhân trung tính và có sựtham gia của cả tế bào biểu mô.Triệu chứng của bệnh bao gồm: nặng ngực, khó thở chậm, khó thở ra, thở có tiếng rít, ho, khòkhè thường khởi phát về đêm hoặc sáng sớm. Do tình trạng co thắt phế quản gây nên. Bệnh cóthể tự thuyên giảm hay phải dùng thuốc.Những yếu tố thường gây nên cơn hen là môi trường, hoạt động thể lực, nhiễm siêu vi và viêmmũi-xoang nhiễm trùng. Nhưng cơ địa dị ứng (atopy) với sự hoạt động ưu thế của hệ thống cáctân bào Th2 là nguyên nhân chung của các hoàn cảnh khởi phát trên.3. Mối liên hệ biện chứng:1- Dịch tễ: Có khoảng 28 - 78% bệnh nhân bị hen có thêm bệnh viêm mũi dị ứng, ngược lại cókhoảng 5 - 15% bệnh nhân viêm mũi dị ứng có bệnh hen kèm theo. Một số công trình nghiêncứu cho thấy bệnh hen- dị ứng có tỉ lệ mắc viêm mũi dị ứng là 99% đối với người lớn và 93 %bệnh nhân tuổi thanh niên. Theo Greisner.W.A -Trường đại học Brown ở Mỹ sau 23 năm đãtheo dõi ghi nhận: viêm mũi dị ứng bệnh nhân có nguy cơ mắc bệnh hen về sau cao gấp 3 lần sovới những người không bị bệnh.2- Những bằng chứng về sinh lý bệnh: Corren và CS đã đưa kháng nguyên vào mũi (không đưavào phế quản) những bệnh nhân viêm mũi dị ứng và hen, thì gây nên tình trạng kích thích niêmmạc khí phế quản. Thời gian từ lúc kháng nguyên tiếp xúc với niêm mạc cho đến khi bắt đầu gâytắc nghẽn đường thở là khoảng vài phút và phế quản bị co thắt mạnh nhất vào khoảng 20 -30phút sau khi phản ứng bắt đầu. Như vậy phản ứng qua trung gian Globulin miễn dịch(IgE) lànguyên nhân gây nên tình trạng viêm mũi dị ứng và hen cho bệnh nhân.3- Những bằng chứng trong quá trình điều trị: Khi bệnh nhân có viêm mũi dị ứng và hen thì việcđiều trị hiệu quả một trong chứng bệnh có thể làm chứng bệnh còn lại tiến triển tốt hơn lên.Trong y văn, có nhiều công trình nghiên cứu mù đôi có đối chứng với giả dược cho thấy phươngpháp xịt corticosteroid đường mũi để điều trị cho những bệnh nhân viêm mũi d ị ứng và hencó cải thiện tốt triệu chứng bệnh hen và tình trạng kích ứng niêm mạc đường hô hấp dưới.Nếu có bội nhiễm vi trùng sẽ làm cho tình trạng hen suyễn trở nên trầm trọng hơn.Khi dùng các thuốc kháng Histamin đường uống để điều trị bệnh viêm mũi dị ứng thì đồng thờicũng cải thiện tình trạng hen của bệnh nhân. Mặc dù Histamin là nguyên nhân quan trọng gâynên cơn hen trước nay, người ta không xếp các thuốc kháng Histamin vào trong danh sách cácthuốc điều trị hen vì lo ngại tác dụng phụ không mong muốn của thuốc cho bệnh nhân (co thắtphế quản), nhất là với các thuốc kháng Histamin thế hệ cũ. Tuy vậy, vẫn còn nguy cơ khác khi sửdụng các kháng Histamin thế hệ đầu vì tác dụng kháng cholinergic đã làm dịch tiết trong phếquản cô đặc lại. Những kháng H1 thế hệ mới như Astemizol, Certirizin, Loratadin có tác dụngđiều trị rất tốt với bệnh hen, đặc biệt Certirizin ngoài tác dụng điều trị viêm mũi dị ứng còngiảm thiểu triệu chứng bệnh hen. Loratadin ngoài tác dụng làm giảm triệu chứng hen còn làmgiãn phế quản.4. Ảnh hưởng của các thuốc điều trị viêm mũi dị ứng lên hệ thống phế quản: Có thể các thuốcSteroid xịt qua đường mũi làm giảm phóng thích các hoá chất trung gian và ngăn chặn sự dịchchuyển các tế bào viêm tại chỗ cũng gây cùng tác dụng ở đường hô hấp dưới. Cũng có thể docác hạt thuốc khi xịt vào mũi đến trực tiếp niêm mạc đường hô hấp dưới. Một nghiên cứu mùđôi có sử dụng giả dược đánh giá tác dụng beclomethason dipropionat (BDP) trên 2 1 bệnh nhânviêm mũi dị ứng và hen PQ nhẹ, c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỐI LIÊN HỆ GIỮA VIÊM MŨI DỊ ỨNG VÀ HEN PHẾ QUẢN MỐ I LIÊN HỆ GIỮ A VIÊM MŨI DỊ Ứ NG VÀ HEN PHẾ QUẢ NThs. Bs. Nguyễn Hữu PhẩmĐại Học Y Thái Bình1- Viêm mũi dị ứng:Viêm mũi dị ứng(VMDƯ) là phản ứng quá mức của cơ thể trước một hay nhiều yếu tố(khángnguyên) xâm nhập vào cơ thể gây nên. Bệnh đặc trưng bằng các triệu chứng: ngứa mũi, ngạtmũi, hắt hơi từng tràng (5-10 cái trở lên) chảy nước mũi trong, đôi khi có ngứa mắt, tai hoặcvùng khẩu cái, làm cho người mệt mỏi.Trong thời đại công nghiệp hóa ngày nay, viêm mũi dị ứng là một bệnh khá phổ biến, hay gặp ởnhân viên văn phòng dùng điều hòa nhiệt độ hoặc trong gia đình có người mắc bệnh. Bệnh cótừ nhỏ, có khi mới xuất hiện nhân dịp có sự thay đổi nào đó: chỗ ở, khí hậu, ăn uống hay hítphải hóa chất, phấn hoa, vật lạ...Tại Mỹ uớc ngày nghỉ học do bệnh gây nên tiêu tốn cho việc điều trị bệnh mất 2,4 tỉ USD/năm.Nếu cộng cả phí điều trị những bệnh kèm theo như hen, polyp mũi, chi phí t ổng cộng là 10 tỉUSD. Việt Nam, theo Gs Ts Nguyễn Năng An, nước ta hơn 80 triệu dân ước tính có 12,3% bị dịứng mũi-xoang và 7,41% bị hen phế quản, thì số người mắc bệnh không nhỏ. Lý do của sự giatăng này chưa rõ, có thể vì tăng ô nhiễm không khí, tăng số lượng vi sinh vật trong bụi nhà,giảm thông khí trong nhà và văn phòng, tăng thời gian sống trong nhà…Viêm mũi dị ứng chia làm 2 loại là loại quanh năm và loại theo mùa: Viêm mũi dị ứng theo mùangười bệnh dị ứng với các dị nguyên xuất hiện theo mùa như phấn hoa. Viêm mũi d ị ứng quanhnăm bệnh nhân bị dị ứng với các dị nguyên xuất hiện quanh năm (bào tử nấm, mạt bụi nhà).Tuy vậy, hai loại trên có cùng chẩn đoán và cách điều trị.Việc chẩn đoán: hỏi bệnh sử với các triệu chứng đặc trưng kể trên, kết hợp với niêm mạc phùnề và dịch tiết nhiều trong loãng.Có thể xác định dị nguyên gây bệnh: dựa trên các test thử phản ứng da với các dị ứng nguyênnhư phấn hoa, nấm mốc, rệp bụi nhà, lông thú.Viêm mũi dị ứng nhẹ không cản trở sinh hoạt, nhưng khi nặng khiến bệnh nhân phải thở bằngmiệng, gây mất ngủ, mệt mỏi, ho nhiều, khò khè, làm giảm khả năng tập trung làm việc và họchành, người bệnh trở nên khó chịu, dễ gắt gỏng.2- Bệnh hen phế quản: Hen phế quản(suyễn) cũng là một bệnh mạn tính của đường hô hấp,đặc biệt, trong vài thập niên gần đây tỉ lệ và tử vong do bệnh càng g ia tăng. Bệnh được xemnhư một bệnh viêm mạn tính của đường dẫn khí do rất nhiều tế bào và hoá chất trung giantham gia như: tế bào ái toan, dưỡng bào, tế bào lymphô T, bạch cầu đa nhân trung tính và có sựtham gia của cả tế bào biểu mô.Triệu chứng của bệnh bao gồm: nặng ngực, khó thở chậm, khó thở ra, thở có tiếng rít, ho, khòkhè thường khởi phát về đêm hoặc sáng sớm. Do tình trạng co thắt phế quản gây nên. Bệnh cóthể tự thuyên giảm hay phải dùng thuốc.Những yếu tố thường gây nên cơn hen là môi trường, hoạt động thể lực, nhiễm siêu vi và viêmmũi-xoang nhiễm trùng. Nhưng cơ địa dị ứng (atopy) với sự hoạt động ưu thế của hệ thống cáctân bào Th2 là nguyên nhân chung của các hoàn cảnh khởi phát trên.3. Mối liên hệ biện chứng:1- Dịch tễ: Có khoảng 28 - 78% bệnh nhân bị hen có thêm bệnh viêm mũi dị ứng, ngược lại cókhoảng 5 - 15% bệnh nhân viêm mũi dị ứng có bệnh hen kèm theo. Một số công trình nghiêncứu cho thấy bệnh hen- dị ứng có tỉ lệ mắc viêm mũi dị ứng là 99% đối với người lớn và 93 %bệnh nhân tuổi thanh niên. Theo Greisner.W.A -Trường đại học Brown ở Mỹ sau 23 năm đãtheo dõi ghi nhận: viêm mũi dị ứng bệnh nhân có nguy cơ mắc bệnh hen về sau cao gấp 3 lần sovới những người không bị bệnh.2- Những bằng chứng về sinh lý bệnh: Corren và CS đã đưa kháng nguyên vào mũi (không đưavào phế quản) những bệnh nhân viêm mũi dị ứng và hen, thì gây nên tình trạng kích thích niêmmạc khí phế quản. Thời gian từ lúc kháng nguyên tiếp xúc với niêm mạc cho đến khi bắt đầu gâytắc nghẽn đường thở là khoảng vài phút và phế quản bị co thắt mạnh nhất vào khoảng 20 -30phút sau khi phản ứng bắt đầu. Như vậy phản ứng qua trung gian Globulin miễn dịch(IgE) lànguyên nhân gây nên tình trạng viêm mũi dị ứng và hen cho bệnh nhân.3- Những bằng chứng trong quá trình điều trị: Khi bệnh nhân có viêm mũi dị ứng và hen thì việcđiều trị hiệu quả một trong chứng bệnh có thể làm chứng bệnh còn lại tiến triển tốt hơn lên.Trong y văn, có nhiều công trình nghiên cứu mù đôi có đối chứng với giả dược cho thấy phươngpháp xịt corticosteroid đường mũi để điều trị cho những bệnh nhân viêm mũi d ị ứng và hencó cải thiện tốt triệu chứng bệnh hen và tình trạng kích ứng niêm mạc đường hô hấp dưới.Nếu có bội nhiễm vi trùng sẽ làm cho tình trạng hen suyễn trở nên trầm trọng hơn.Khi dùng các thuốc kháng Histamin đường uống để điều trị bệnh viêm mũi dị ứng thì đồng thờicũng cải thiện tình trạng hen của bệnh nhân. Mặc dù Histamin là nguyên nhân quan trọng gâynên cơn hen trước nay, người ta không xếp các thuốc kháng Histamin vào trong danh sách cácthuốc điều trị hen vì lo ngại tác dụng phụ không mong muốn của thuốc cho bệnh nhân (co thắtphế quản), nhất là với các thuốc kháng Histamin thế hệ cũ. Tuy vậy, vẫn còn nguy cơ khác khi sửdụng các kháng Histamin thế hệ đầu vì tác dụng kháng cholinergic đã làm dịch tiết trong phếquản cô đặc lại. Những kháng H1 thế hệ mới như Astemizol, Certirizin, Loratadin có tác dụngđiều trị rất tốt với bệnh hen, đặc biệt Certirizin ngoài tác dụng điều trị viêm mũi dị ứng còngiảm thiểu triệu chứng bệnh hen. Loratadin ngoài tác dụng làm giảm triệu chứng hen còn làmgiãn phế quản.4. Ảnh hưởng của các thuốc điều trị viêm mũi dị ứng lên hệ thống phế quản: Có thể các thuốcSteroid xịt qua đường mũi làm giảm phóng thích các hoá chất trung gian và ngăn chặn sự dịchchuyển các tế bào viêm tại chỗ cũng gây cùng tác dụng ở đường hô hấp dưới. Cũng có thể docác hạt thuốc khi xịt vào mũi đến trực tiếp niêm mạc đường hô hấp dưới. Một nghiên cứu mùđôi có sử dụng giả dược đánh giá tác dụng beclomethason dipropionat (BDP) trên 2 1 bệnh nhânviêm mũi dị ứng và hen PQ nhẹ, c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tai mũi họng tài liệu y hoc bài giảng y học giáo trình y học đề cương y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 165 0 0 -
38 trang 146 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 141 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 140 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0