Mối liên quan của tình trạng hạn chế chức năng với các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân suy tim mạn cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.48 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định mối liên quan giữa tình trạng giảm chức năng, các bệnh đi kèm với các yếu tố nguy cơ như: Tử vong nội viện, tử vong ngắn hạn, tái nhập viện của bệnh nhân cao tuổi suy tim mạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan của tình trạng hạn chế chức năng với các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân suy tim mạn cao tuổi tại Bệnh viện Thống NhấtY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học MỐI LIÊN QUAN CỦA TÌNH TRẠNG HẠN CHẾ CHỨC NĂNG VỚI CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Nguyễn Văn Tân*, Đặng Thanh Huyền**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tình trạng chức năng là khả năng của một người có thể đảm nhiệm các công việc và hoàn thànhcác vai trò xã hội gắn liền với cuộc sống hàng ngày, qua phạm vi các hoạt động từ đơn giản đến phức tạp. Vấn đềhạn chế chức năng và bệnh đi kèm phổ biến ở người cao tuổi và làm tăng nguy cơ tái nhập viện, tử vong. Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa tình trạng giảm chức năng, các bệnh đi kèm với các yếu tố nguy cơnhư: tử vong nội viện, tử vong ngắn hạn, tái nhập viện của bênh nhân cao tuổi suy tim mạn. Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, theo dõi dọc. Kết quả: Qua 180 bệnh nhân có tỷ lệ hạn chế ADL chiếm 26,7% và hạn chế IADL 85%. Nghiên cứu tìmthấy sự khác biệt liên quan giữa tình trạng tái nhập viện, tử vong nội viện càng tăng khi mức độ hạn chế ADL,IADL càng tăng. Tất cả những bệnh nhân tử vong ngắn hạn đều có hạn chế IADL. Trong những bệnh nhânnghiên cứu có hạn chế ADL, tỷ lệ tử vong nội viện ở những bệnh nhân có bệnh thận mạn ở giai đoạn 4,5 cao hơn1,76 lần so với nhóm khác (PR=1,76; KTC 95%: 1,06 – 2,91) với p =0,027. Trong những bệnh nhân hạn chếIADL, có sự khác biệt tỷ lệ tái nhập viện ở những bệnh nhân có bệnh thận mạn có thể cao hơn 2,29 lần so vớinhững bệnh nhân không có bệnh thận mạn (PR =2,29; KTC 95%: 1,28 – 4,08) với p =0,004. Tỷ lệ tái nhập viện ởnhững bệnh nhân bị thiếu máu cao hơn 1,28 lần (PR =1,28; KTC 95%: 1,05 – 1,56) so với nhóm không bị thiếumáu (p = 0,019). Kết luận: Trên người cao tuổi bị suy tim mạn thì có sự khác biệt liên quan giữa mức độ hạn chế chức năngvới nguy cơ tái nhập viện, tử vong nội viện. Từ khóa: Hoạt động cơ bản hàng ngày (ADL), hoạt động sinh hoạt hàng ngày (IADL), người cao tuổi (NCT)ABSTRACT RELEVANCE OF FUNCTION TO RISK FACTORS IN ELDERLY PEOPLE WITH CHRONIC HEART FAILURE AT THONG NHAT HOSPITAL Nguyen Van Tan, Dang Thanh Huyen * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 103 - 110 Background: Functional is the ability of a person to undertake tasks and fulfill the social roles associatedwith everyday life, across a range of activities ranging from simple to complex. Functional impairment andassociated disease are common in the elderly and contribute to the elevated mortality and hospitalization rates. Objectives: Determine the relationship between functional impairment and diseases associated with riskfactors such as intra-hospital mortality, short-term mortality, re-admission of patients with chronic heart failure. Methods: prospective, observational study. Results: Over 180 patients in the study had ADL impairment rate of 26.7% and 85% having IADLsimpairment. The study found that the differences between re-admission and intra-hospital mortality were * Bộ môn Lão khoa – Đại học Y Dược TP.HCM, ** Bệnh viện đa khoa tỉnh Bạc Liêu Tác giả liên lạc: TS. Nguyễn Văn Tân ĐT: 0903739273 Email: nguyenvtan10@yahoo.comChuyên Đề Nội Khoa 103Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018increased as ADL and IADL levels increased. All patients with short-term mortality have IADL impairment. Inpatients with ADL impairment, in-hospital mortality in patients with chronic kidney disease in stage 4.5was 1.76 times higher than in the other groups (PR=1.76; KTC 95%: 1.06 – 2.91) with p =0.027. In patientswith IADL impairment, there was a difference in re-admission rate in patients with chronic kidney disease thatwas 2.29 times higher than in patients without chronic kidney disease (PR=2.29; KTC 95%: 1.28 – 4.08)with p=0.004. And the rate of re-admission in patients with chronic anemia is 1.28 times higher than that of the non-anemic group (PR=1.28; KTC 95%: 1.05 – 1.56) with p =0.019. Conclusion: In elderly patients with chronic heart failure, there was a difference between the level offunctional impairment with the risk of re-admission, intra-hospital mortality. Key words: Basic activity of daily living (ADL), instrument activity of daily living (IADL), the elderly patientĐẶT VẤN ĐỀ hoạch hỗ trợ chức năng cho người cao tuổi sau khi xuất viện hay trong cộng đồng. Bệnh mạn tính có thể làm suy giảm chứcnăng, chất lượng cuộc sống của người bệnh. Hệ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUquả của sự già đi của dân số là sự gia tăng tần Đối tượngsuất lưu hành các bệnh mạn tính, bao gồm bệnh Bệnh nhân cao tuổi (≥65 tuổi) được chẩntim mạch. Vì suy tim là hậu quả chung của nhiều đoán suy tim mạn điều trị tại khoa Tim Mạchbệnh tim mạch, tỷ lệ người suy tim mạn tăng Cấp Cứu và Can Thiệp, khoa Nội Tim Mạchsong hành với tuổi thọ của dân số. Suy tim ảnh bệnh viện Thống Nhất từ tháng 8/2016 đếnhưởng đến 6 triệu người ở Hoa Kỳ và có liên tháng 6/2017.quan tới tăng nguy cơ tử vong, tái nhập viện và Phương pháp nghiên cứulàm giảm chất lượng cuộc sống. Khoảng 80%bệnh nhân suy tim cần được hỗ trợ về các hoạt Nghiên cứu tiến cứu, theo dõi dọc.động sinh hoạt hằng ngày (IADL), ba ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan của tình trạng hạn chế chức năng với các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân suy tim mạn cao tuổi tại Bệnh viện Thống NhấtY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học MỐI LIÊN QUAN CỦA TÌNH TRẠNG HẠN CHẾ CHỨC NĂNG VỚI CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Nguyễn Văn Tân*, Đặng Thanh Huyền**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tình trạng chức năng là khả năng của một người có thể đảm nhiệm các công việc và hoàn thànhcác vai trò xã hội gắn liền với cuộc sống hàng ngày, qua phạm vi các hoạt động từ đơn giản đến phức tạp. Vấn đềhạn chế chức năng và bệnh đi kèm phổ biến ở người cao tuổi và làm tăng nguy cơ tái nhập viện, tử vong. Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa tình trạng giảm chức năng, các bệnh đi kèm với các yếu tố nguy cơnhư: tử vong nội viện, tử vong ngắn hạn, tái nhập viện của bênh nhân cao tuổi suy tim mạn. Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, theo dõi dọc. Kết quả: Qua 180 bệnh nhân có tỷ lệ hạn chế ADL chiếm 26,7% và hạn chế IADL 85%. Nghiên cứu tìmthấy sự khác biệt liên quan giữa tình trạng tái nhập viện, tử vong nội viện càng tăng khi mức độ hạn chế ADL,IADL càng tăng. Tất cả những bệnh nhân tử vong ngắn hạn đều có hạn chế IADL. Trong những bệnh nhânnghiên cứu có hạn chế ADL, tỷ lệ tử vong nội viện ở những bệnh nhân có bệnh thận mạn ở giai đoạn 4,5 cao hơn1,76 lần so với nhóm khác (PR=1,76; KTC 95%: 1,06 – 2,91) với p =0,027. Trong những bệnh nhân hạn chếIADL, có sự khác biệt tỷ lệ tái nhập viện ở những bệnh nhân có bệnh thận mạn có thể cao hơn 2,29 lần so vớinhững bệnh nhân không có bệnh thận mạn (PR =2,29; KTC 95%: 1,28 – 4,08) với p =0,004. Tỷ lệ tái nhập viện ởnhững bệnh nhân bị thiếu máu cao hơn 1,28 lần (PR =1,28; KTC 95%: 1,05 – 1,56) so với nhóm không bị thiếumáu (p = 0,019). Kết luận: Trên người cao tuổi bị suy tim mạn thì có sự khác biệt liên quan giữa mức độ hạn chế chức năngvới nguy cơ tái nhập viện, tử vong nội viện. Từ khóa: Hoạt động cơ bản hàng ngày (ADL), hoạt động sinh hoạt hàng ngày (IADL), người cao tuổi (NCT)ABSTRACT RELEVANCE OF FUNCTION TO RISK FACTORS IN ELDERLY PEOPLE WITH CHRONIC HEART FAILURE AT THONG NHAT HOSPITAL Nguyen Van Tan, Dang Thanh Huyen * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 103 - 110 Background: Functional is the ability of a person to undertake tasks and fulfill the social roles associatedwith everyday life, across a range of activities ranging from simple to complex. Functional impairment andassociated disease are common in the elderly and contribute to the elevated mortality and hospitalization rates. Objectives: Determine the relationship between functional impairment and diseases associated with riskfactors such as intra-hospital mortality, short-term mortality, re-admission of patients with chronic heart failure. Methods: prospective, observational study. Results: Over 180 patients in the study had ADL impairment rate of 26.7% and 85% having IADLsimpairment. The study found that the differences between re-admission and intra-hospital mortality were * Bộ môn Lão khoa – Đại học Y Dược TP.HCM, ** Bệnh viện đa khoa tỉnh Bạc Liêu Tác giả liên lạc: TS. Nguyễn Văn Tân ĐT: 0903739273 Email: nguyenvtan10@yahoo.comChuyên Đề Nội Khoa 103Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018increased as ADL and IADL levels increased. All patients with short-term mortality have IADL impairment. Inpatients with ADL impairment, in-hospital mortality in patients with chronic kidney disease in stage 4.5was 1.76 times higher than in the other groups (PR=1.76; KTC 95%: 1.06 – 2.91) with p =0.027. In patientswith IADL impairment, there was a difference in re-admission rate in patients with chronic kidney disease thatwas 2.29 times higher than in patients without chronic kidney disease (PR=2.29; KTC 95%: 1.28 – 4.08)with p=0.004. And the rate of re-admission in patients with chronic anemia is 1.28 times higher than that of the non-anemic group (PR=1.28; KTC 95%: 1.05 – 1.56) with p =0.019. Conclusion: In elderly patients with chronic heart failure, there was a difference between the level offunctional impairment with the risk of re-admission, intra-hospital mortality. Key words: Basic activity of daily living (ADL), instrument activity of daily living (IADL), the elderly patientĐẶT VẤN ĐỀ hoạch hỗ trợ chức năng cho người cao tuổi sau khi xuất viện hay trong cộng đồng. Bệnh mạn tính có thể làm suy giảm chứcnăng, chất lượng cuộc sống của người bệnh. Hệ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUquả của sự già đi của dân số là sự gia tăng tần Đối tượngsuất lưu hành các bệnh mạn tính, bao gồm bệnh Bệnh nhân cao tuổi (≥65 tuổi) được chẩntim mạch. Vì suy tim là hậu quả chung của nhiều đoán suy tim mạn điều trị tại khoa Tim Mạchbệnh tim mạch, tỷ lệ người suy tim mạn tăng Cấp Cứu và Can Thiệp, khoa Nội Tim Mạchsong hành với tuổi thọ của dân số. Suy tim ảnh bệnh viện Thống Nhất từ tháng 8/2016 đếnhưởng đến 6 triệu người ở Hoa Kỳ và có liên tháng 6/2017.quan tới tăng nguy cơ tử vong, tái nhập viện và Phương pháp nghiên cứulàm giảm chất lượng cuộc sống. Khoảng 80%bệnh nhân suy tim cần được hỗ trợ về các hoạt Nghiên cứu tiến cứu, theo dõi dọc.động sinh hoạt hằng ngày (IADL), ba ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Hoạt động cơ bản hàng ngày Hoạt động sinh hoạt hàng ngày Người cao tuổi Bệnh nhân cao tuổi suy tim mạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 201 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 191 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 180 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 173 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 168 0 0 -
6 trang 165 0 0
-
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0