Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với mức độ nặng và tiên lượng bệnh nhân hội chứng vành cấp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.04 KB
Lượt xem: 46
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với mức độ nặng và tiên lượng ở bệnh nhân hội chứng vành cấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với mức độ nặng và tiên lượng bệnh nhân hội chứng vành cấpTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016 MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ NT-proBNP VỚI MỨC ĐỘ NẶNG VÀ TIÊN LƢỢNG BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP Nguyễn Trọng Hiếu *, Nguyễn Thanh Huyền ** Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên*, BSNT Nội K7 ĐH Y Dược Thái Nguyên** TÓM TẮT Đặt Vấn Đề: NT-proBNP là một dấu ấn sinh học có vai trò quan trọng trong điều trị và chẩn đoán bệnh lý tim mạch trong những năm gần đây. Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước chứng minh được vai trò quan trọng của nồng độ NT-proBNP trong việc đánh giá tổn thương cũng như tiên lượng ở các bệnh nhân hội chứng vành cấp. Mục Tiêu: Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với mức độ nặng và tiên lượng ở bệnh nhân hội chứng vành cấp. Phương Pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Chúng tôi thu thập số liệu ở 95 bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng vành cấp và được chụp động mạch vành tại khoa tim mạch Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ tháng 5/2015 đến tháng 8/2016. Nồng độ NT-proBNP lúc nhập viện. Kết Quả: Có 95 bệnh nhân hoàn thành mẫu nghiên cứu. Độ tuổi trung bình 67.96 ± 11 tuổi, nam chiếm 66,3%, nồng độ NT-proBNP tăng cao hơn nhóm bệnh nhân >65 tuổi , nồng độ NT-proBNP tăng cùng với mức độ tăng của phân độ Killip có ý nghĩa thống kê với p=0.001. Nồng độ NT-proBNP huyết thanh có liên quan đến tử vong cũng như biến cố nặng khác ở bệnh nhân hội chứng vành cấp với p=0.012, phân suất tống máu thất trái có liên quan chặt chẽ nồng độ NT-proBNP với p =0.001[4]. Ngoài ra, nồng độ NT-proBNP còn tăng cao tương xứng với số nhánh động mạch vành bị tổn thương. Kết Luận: Nồng độ NT-proBNP ở các bệnh nhân hội chứng vành cấp khi nhập viện có giá trị tiên lượng mức độ tổn thương động mạch vành, mức độ suy tim cũng như phân suất tống máu thất trái có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. Nồng độ NT-proBNP gia tăng tương xứng với mức độ nặng của bệnh nhân kể cả tử vong tại viện. Như vậy nồng độ NT-proBNP có giá trị tiên lượng ngắn hạn tại bệnh viện cho các bệnh nhân hội chứng vành cấp. Từ khóa: hội chứng mạch vành cấp (ACS). 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay bệnh tim mạch là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở các nước phát triển. Mặcdù khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển cùng với số lượng các thuốc điều trị và dựphòng các bệnh lý tim mạch đặc biệt ngày càng tăng là trong điều trị bệnh lý mạch vànhnhưng tỷ lệ bệnh nhân tử vong do hội chứng vành cấp vẫn rất cao[1]. Thống kê của cácnước châu cho thấy tỷ lệ tử vong trong bệnh viện từ 6 đến 14% và tử vong sau 6 thángkhoảng 12% ở 1 số đối tượng[6] NT-proBNP là một dấu ấn sinh học có vai trò quantrọng trong điều trị và chẩn đoán bệnh lý tim mạch trong những năm gần đây. Do đóBNP và NT-proBNP được sử dụng rộng rãi như công cụ lâm sàng để chẩn đoán suy timcấp do nhồi máu cơ tim gây ra. Nhóm nghiên cứu TIMI đã thực hiện vài nghiên cứu chothấy nồng độ BNP giúp tiên đoán tử vong tim mạch và các biến cố tim mạch nặng kháccủa hội chứng mạch vành cấp. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độNT-proBNP với mức độ nặng và tiên lượng ở bệnh nhân hội chứng vành cấp. 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2.1.Đối tượng nghiên cứu: 95 bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng mạch vành cấp được chụp động mạch vành tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ tháng 05/2015 đến tháng 08/2016. 53Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016 Tiêu chuẩn loại trừ: suy thận mạn giai đoạn 4- 5, bóc tách động mạch chủ, nhiễm khuẩn huyết, nhồi máu phổi, viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim, tiền sử bệnh van tim, nhồi máu cơ tim trong vòng 6 tháng, tim bẩm sinh có tím, tiền sử tai biến mạch máu não trong vòng 1 năm[1,2], các bệnh nhân không hợp tác. 2.2.Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang Cỡ mẫu: thuận tiện, chọn 95 bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn. Xử lý và phân tích số liệu: Biến định tính được biểu diễn ở dạng tỷ lệ phần trăm, biến liên tục được biểu diễn dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn. So sánh trị số trung bình của biến liên tục của 2 nhóm bằng T-test. So sánh trị số trung bình của biến liên tục của 3 nhóm trở lên bằng test ANOVA. Nhập số liệu trên phần mềm EPIDATA, xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê SPSSphiên bản 18. Xét nghiệm NT-proBNP huyết được lấy ngay khi bệnh nhân nhập viện cùng với cácxét nghiệm cấp khác. Nồng độ NT-proBNP bình thường < 100pg/ml. Bệnh nhân đượcđánh giá phân độ suy tim theo Killip ngay khi nhập viện, phân suất tống máu đánh giádựa trên siêu âm Doppler màu tim EF> 55% là bình thường, 40% là suy tim phân suấttống máu giảm, 50% là suy tim phân suất tống máu bảo tồn[6], bệnh nhân được đánhgiá rối loạn vận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với mức độ nặng và tiên lượng bệnh nhân hội chứng vành cấpTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016 MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ NT-proBNP VỚI MỨC ĐỘ NẶNG VÀ TIÊN LƢỢNG BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP Nguyễn Trọng Hiếu *, Nguyễn Thanh Huyền ** Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên*, BSNT Nội K7 ĐH Y Dược Thái Nguyên** TÓM TẮT Đặt Vấn Đề: NT-proBNP là một dấu ấn sinh học có vai trò quan trọng trong điều trị và chẩn đoán bệnh lý tim mạch trong những năm gần đây. Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước chứng minh được vai trò quan trọng của nồng độ NT-proBNP trong việc đánh giá tổn thương cũng như tiên lượng ở các bệnh nhân hội chứng vành cấp. Mục Tiêu: Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với mức độ nặng và tiên lượng ở bệnh nhân hội chứng vành cấp. Phương Pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Chúng tôi thu thập số liệu ở 95 bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng vành cấp và được chụp động mạch vành tại khoa tim mạch Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ tháng 5/2015 đến tháng 8/2016. Nồng độ NT-proBNP lúc nhập viện. Kết Quả: Có 95 bệnh nhân hoàn thành mẫu nghiên cứu. Độ tuổi trung bình 67.96 ± 11 tuổi, nam chiếm 66,3%, nồng độ NT-proBNP tăng cao hơn nhóm bệnh nhân >65 tuổi , nồng độ NT-proBNP tăng cùng với mức độ tăng của phân độ Killip có ý nghĩa thống kê với p=0.001. Nồng độ NT-proBNP huyết thanh có liên quan đến tử vong cũng như biến cố nặng khác ở bệnh nhân hội chứng vành cấp với p=0.012, phân suất tống máu thất trái có liên quan chặt chẽ nồng độ NT-proBNP với p =0.001[4]. Ngoài ra, nồng độ NT-proBNP còn tăng cao tương xứng với số nhánh động mạch vành bị tổn thương. Kết Luận: Nồng độ NT-proBNP ở các bệnh nhân hội chứng vành cấp khi nhập viện có giá trị tiên lượng mức độ tổn thương động mạch vành, mức độ suy tim cũng như phân suất tống máu thất trái có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. Nồng độ NT-proBNP gia tăng tương xứng với mức độ nặng của bệnh nhân kể cả tử vong tại viện. Như vậy nồng độ NT-proBNP có giá trị tiên lượng ngắn hạn tại bệnh viện cho các bệnh nhân hội chứng vành cấp. Từ khóa: hội chứng mạch vành cấp (ACS). 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay bệnh tim mạch là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở các nước phát triển. Mặcdù khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển cùng với số lượng các thuốc điều trị và dựphòng các bệnh lý tim mạch đặc biệt ngày càng tăng là trong điều trị bệnh lý mạch vànhnhưng tỷ lệ bệnh nhân tử vong do hội chứng vành cấp vẫn rất cao[1]. Thống kê của cácnước châu cho thấy tỷ lệ tử vong trong bệnh viện từ 6 đến 14% và tử vong sau 6 thángkhoảng 12% ở 1 số đối tượng[6] NT-proBNP là một dấu ấn sinh học có vai trò quantrọng trong điều trị và chẩn đoán bệnh lý tim mạch trong những năm gần đây. Do đóBNP và NT-proBNP được sử dụng rộng rãi như công cụ lâm sàng để chẩn đoán suy timcấp do nhồi máu cơ tim gây ra. Nhóm nghiên cứu TIMI đã thực hiện vài nghiên cứu chothấy nồng độ BNP giúp tiên đoán tử vong tim mạch và các biến cố tim mạch nặng kháccủa hội chứng mạch vành cấp. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độNT-proBNP với mức độ nặng và tiên lượng ở bệnh nhân hội chứng vành cấp. 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2.1.Đối tượng nghiên cứu: 95 bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng mạch vành cấp được chụp động mạch vành tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ tháng 05/2015 đến tháng 08/2016. 53Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016 Tiêu chuẩn loại trừ: suy thận mạn giai đoạn 4- 5, bóc tách động mạch chủ, nhiễm khuẩn huyết, nhồi máu phổi, viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim, tiền sử bệnh van tim, nhồi máu cơ tim trong vòng 6 tháng, tim bẩm sinh có tím, tiền sử tai biến mạch máu não trong vòng 1 năm[1,2], các bệnh nhân không hợp tác. 2.2.Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang Cỡ mẫu: thuận tiện, chọn 95 bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn. Xử lý và phân tích số liệu: Biến định tính được biểu diễn ở dạng tỷ lệ phần trăm, biến liên tục được biểu diễn dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn. So sánh trị số trung bình của biến liên tục của 2 nhóm bằng T-test. So sánh trị số trung bình của biến liên tục của 3 nhóm trở lên bằng test ANOVA. Nhập số liệu trên phần mềm EPIDATA, xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê SPSSphiên bản 18. Xét nghiệm NT-proBNP huyết được lấy ngay khi bệnh nhân nhập viện cùng với cácxét nghiệm cấp khác. Nồng độ NT-proBNP bình thường < 100pg/ml. Bệnh nhân đượcđánh giá phân độ suy tim theo Killip ngay khi nhập viện, phân suất tống máu đánh giádựa trên siêu âm Doppler màu tim EF> 55% là bình thường, 40% là suy tim phân suấttống máu giảm, 50% là suy tim phân suất tống máu bảo tồn[6], bệnh nhân được đánhgiá rối loạn vận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Hội chứng mạch vành cấp Chẩn đoán bệnh lý tim mạch Nồng độ NT-proBNP Phân suất tống máu thất tráiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 191 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 179 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 167 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
6 trang 164 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 162 0 0 -
6 trang 156 0 0