Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế và xu hướng thu hút vốn FDI xanh tại Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 350.85 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo phân tích mối quan hệ của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tăng trưởng kinh tế (GDP) và tìm hiểu xu hướng thu hút vốn FDI xanh tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Bài viết sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất(ordinary least squares -OLS) là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất để ước lượng các tham số trong phương trình hồi quy. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế và xu hướng thu hút vốn FDI xanh tại Việt Nam MỐI QUAN HỆ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XU HƯỚNG THU HÚT VỐN FDI XANH TẠI VIỆT NAM TS. Nguyễn Thị Thúy Hà Trường Đại học Hải Phòng ThS. Đinh Thị Việt Hà VIMC Logistics Email: hanguyenhp78@gmail.comTóm tắt: Bài báo phân tích mối quan hệ của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tăngtrưởng kinh tế (GDP) và tìm hiểu xu hướng thu hút vốn FDI xanh tại Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay. Bài viết sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất(ordinary leastsquares -OLS) là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất để ước lượng các tham sốtrong phương trình hồi quy. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa FDI và GDP,từ đó đặt ra những yêu cầu trong vấn đề thu hút đầu tư xanh để đảm bảo tăng trưởng bềnvững. Kết quả này có giá trị tham khảo đối với các nhà quản lý về các chính sách thu hútFDI trong những năm tiếp theo.Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng trưởng kinh tế, FDI xanh. ANALYSIS OF THE RELATIONSHIP BETWEEN FOREIGN DIRECT INVESTMENT, ECONOMIC GROWTH AND TRENDS GREEN FDI IN VIETNAMAbtracts: The article analyzes the relationship of foreign direct investment (FDI) andeconomic growth (GDP) in Vietnam and the trend of green FDI investment FDI in the newsituation. The article uses the method of least squares (ordinary least squares -OLS) whichis the most widely used method to estimate the parameters in the regression equation.Research results show the relationship between FDI and GDP, thereby settingrequirements in attracting green investment to ensure sustainable growth. This result hasreference value for managers about FDI attraction policies in the following years.Key words: Foreign direct investment, economic growth, green investment1. Đặt vấn đề FDI được coi là một nguồn vốn bổ sung quan trọng nhằm mục tiêu tăng trưởngkinh tế; góp phần cải thiện cán cân thanh toán nói chung và ổn định kinh tế vĩ mô. FDI tạocơ hội cho các nước đang phát triển tiếp cận và chuyển giao công nghệ tiên tiến, tiếp cậnvới cách thức tổ chức, quản lý và quá trình phổ biến kiến thức và nâng cao chất lượngnguồn lao động. FDI góp phần làm tăng năng suất của các doanh nghiệp trong nước và cuối cùng làđóng góp vào tăng trưởng kinh tế nói chung. Việc thu hút được dòng vốn FDI lớn là một 540lợi thế góp phần vào tăng trưởng kinh tế. Thực trạng này khiến cho các nhà kinh tế ngàycàng quan tâm nhiều hơn đến việc tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và FDI không phải là một chủđề mới nhưng luôn hấp dẫn các nhà khoa học. Lý do chủ yếu là vì mức độ tác động qua lạigiữa hai biến số vĩ mô này thường thay đổi, phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố, từ cả bênngoài và bên trong nền kinh tế. Kết quả nghiên cứu vì thế cho thấy cách mà nền kinh tếđang vận hành, từ đó gợi ý các giải pháp chính sách về đầu tư và tăng trưởng. Sau 30 năm thu hút FDI, Việt Nam đã thể hiện quan điểm về việc “nâng cấp” dòngvốn FDI, thu hút đầu tư các dự án công nghệ cao, công nghệ nguồn, tác động lan tỏa tớikinh tế - xã hội Việt Nam. Việt Nam có nhiều cơ hội đón vốn FDI xanh nhưng cuộc cạnhtranh thu hút đầu tư FDI đang ngày càng quyết liệt do nguồn cung vốn hạn chế và ảnhhưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, các quốc gia đều tranh thủ thu hút nguồn lực bênngoài để duy trì và phục hồi nền kinh tế. Do đó, cạnh tranh thu hút FDI giữa các quốc giađang phát triển và thu hút dòng vốn FDI xanh cần có nhiều thay đổi về cơ chế, chính sách,thị trường, trình độ phát triển, công nghệ và lao động Tuy nhiên, theo các chuyên gia, chúng ta chưa làm được nhiều. Chúng ta chưa thuhút được dự án công nghệ tương lai thích ứng với Cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyểnđổi số, chưa có biến chuyển nhanh sang kinh tế xanh, ít phát thải khí nhà kính, chưa xâydựng được nhiều khu công nghiệp sinh thái, đô thị xanh...2. Tổng quan nghiên cứu2.1. Khái niệm FDI xanh FDI xanh là một phạm trù nằm trong đầu tư xanh. Theo OECD (2011), FDI xanhđược hiểu theo 2 khía cạnh: 1) đó là FDI đầu tư vào sản xuất hàng hóa và dịch vụ môitrường, 2) đó là FDI đầu tư vào lĩnh vực khắc phục những tổn hại môi trường,, sử dụngnăng lượng sạch hoặc tiêu hao ít năng lượng UNCTAD (2008) đề cập tới FDI xanh gồm hai loại đầu tư: (i) Đầu tư trực tiếpnước ngoài tuân theo tiêu chuẩn môi trường quốc gia; (ii) Đầu tư vào việc sản xuất trựctiếp các sản phẩm và dịch vụ môi trường ở nước nhận đầu tư. Stephen Golub và cộng sự (2011) đã có nghiên cứu đầu tiên về định nghĩa FDIxanh. Tập hợp từ những tài liệu trước đó, Stephen Golub và cộng sự (2011) cho rằng, FDIxanh gồm hai phần là: (i) Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực hàng hóa và dịch vụmôi trường; (ii) Đầu tư nước ngoài vào quy trình giảm thiểu phá hoại môi trường như sửdụng công nghệ sạch hơn hay hiệu quả năng lượng hơn. Như vậy, có thể hiểu, FDI xanh là hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào sảnxuất sản phẩm và dịch vụ môi trường, hoặc đầu tư trực tiếp nước ngoài có quy trình sảnxuất giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nhằm mục đích vừa phát triển kinh tế, trong khi sửdụng được hợp lý tài nguyên, tránh việc hủy hoại môi trường, biến đổi khí hậu và mất cânbằng sinh thái ở nước nhận đầu tư.2.2. Phương pháp nghiên cứu. Có nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa FDI và GDP thực hiện trong các giai 541đoạn khác nhau. Các nghiên cứu thường xem xét tác động của nguồn vốn FDI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế và xu hướng thu hút vốn FDI xanh tại Việt Nam MỐI QUAN HỆ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XU HƯỚNG THU HÚT VỐN FDI XANH TẠI VIỆT NAM TS. Nguyễn Thị Thúy Hà Trường Đại học Hải Phòng ThS. Đinh Thị Việt Hà VIMC Logistics Email: hanguyenhp78@gmail.comTóm tắt: Bài báo phân tích mối quan hệ của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tăngtrưởng kinh tế (GDP) và tìm hiểu xu hướng thu hút vốn FDI xanh tại Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay. Bài viết sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất(ordinary leastsquares -OLS) là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất để ước lượng các tham sốtrong phương trình hồi quy. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa FDI và GDP,từ đó đặt ra những yêu cầu trong vấn đề thu hút đầu tư xanh để đảm bảo tăng trưởng bềnvững. Kết quả này có giá trị tham khảo đối với các nhà quản lý về các chính sách thu hútFDI trong những năm tiếp theo.Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng trưởng kinh tế, FDI xanh. ANALYSIS OF THE RELATIONSHIP BETWEEN FOREIGN DIRECT INVESTMENT, ECONOMIC GROWTH AND TRENDS GREEN FDI IN VIETNAMAbtracts: The article analyzes the relationship of foreign direct investment (FDI) andeconomic growth (GDP) in Vietnam and the trend of green FDI investment FDI in the newsituation. The article uses the method of least squares (ordinary least squares -OLS) whichis the most widely used method to estimate the parameters in the regression equation.Research results show the relationship between FDI and GDP, thereby settingrequirements in attracting green investment to ensure sustainable growth. This result hasreference value for managers about FDI attraction policies in the following years.Key words: Foreign direct investment, economic growth, green investment1. Đặt vấn đề FDI được coi là một nguồn vốn bổ sung quan trọng nhằm mục tiêu tăng trưởngkinh tế; góp phần cải thiện cán cân thanh toán nói chung và ổn định kinh tế vĩ mô. FDI tạocơ hội cho các nước đang phát triển tiếp cận và chuyển giao công nghệ tiên tiến, tiếp cậnvới cách thức tổ chức, quản lý và quá trình phổ biến kiến thức và nâng cao chất lượngnguồn lao động. FDI góp phần làm tăng năng suất của các doanh nghiệp trong nước và cuối cùng làđóng góp vào tăng trưởng kinh tế nói chung. Việc thu hút được dòng vốn FDI lớn là một 540lợi thế góp phần vào tăng trưởng kinh tế. Thực trạng này khiến cho các nhà kinh tế ngàycàng quan tâm nhiều hơn đến việc tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và FDI không phải là một chủđề mới nhưng luôn hấp dẫn các nhà khoa học. Lý do chủ yếu là vì mức độ tác động qua lạigiữa hai biến số vĩ mô này thường thay đổi, phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố, từ cả bênngoài và bên trong nền kinh tế. Kết quả nghiên cứu vì thế cho thấy cách mà nền kinh tếđang vận hành, từ đó gợi ý các giải pháp chính sách về đầu tư và tăng trưởng. Sau 30 năm thu hút FDI, Việt Nam đã thể hiện quan điểm về việc “nâng cấp” dòngvốn FDI, thu hút đầu tư các dự án công nghệ cao, công nghệ nguồn, tác động lan tỏa tớikinh tế - xã hội Việt Nam. Việt Nam có nhiều cơ hội đón vốn FDI xanh nhưng cuộc cạnhtranh thu hút đầu tư FDI đang ngày càng quyết liệt do nguồn cung vốn hạn chế và ảnhhưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, các quốc gia đều tranh thủ thu hút nguồn lực bênngoài để duy trì và phục hồi nền kinh tế. Do đó, cạnh tranh thu hút FDI giữa các quốc giađang phát triển và thu hút dòng vốn FDI xanh cần có nhiều thay đổi về cơ chế, chính sách,thị trường, trình độ phát triển, công nghệ và lao động Tuy nhiên, theo các chuyên gia, chúng ta chưa làm được nhiều. Chúng ta chưa thuhút được dự án công nghệ tương lai thích ứng với Cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyểnđổi số, chưa có biến chuyển nhanh sang kinh tế xanh, ít phát thải khí nhà kính, chưa xâydựng được nhiều khu công nghiệp sinh thái, đô thị xanh...2. Tổng quan nghiên cứu2.1. Khái niệm FDI xanh FDI xanh là một phạm trù nằm trong đầu tư xanh. Theo OECD (2011), FDI xanhđược hiểu theo 2 khía cạnh: 1) đó là FDI đầu tư vào sản xuất hàng hóa và dịch vụ môitrường, 2) đó là FDI đầu tư vào lĩnh vực khắc phục những tổn hại môi trường,, sử dụngnăng lượng sạch hoặc tiêu hao ít năng lượng UNCTAD (2008) đề cập tới FDI xanh gồm hai loại đầu tư: (i) Đầu tư trực tiếpnước ngoài tuân theo tiêu chuẩn môi trường quốc gia; (ii) Đầu tư vào việc sản xuất trựctiếp các sản phẩm và dịch vụ môi trường ở nước nhận đầu tư. Stephen Golub và cộng sự (2011) đã có nghiên cứu đầu tiên về định nghĩa FDIxanh. Tập hợp từ những tài liệu trước đó, Stephen Golub và cộng sự (2011) cho rằng, FDIxanh gồm hai phần là: (i) Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực hàng hóa và dịch vụmôi trường; (ii) Đầu tư nước ngoài vào quy trình giảm thiểu phá hoại môi trường như sửdụng công nghệ sạch hơn hay hiệu quả năng lượng hơn. Như vậy, có thể hiểu, FDI xanh là hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào sảnxuất sản phẩm và dịch vụ môi trường, hoặc đầu tư trực tiếp nước ngoài có quy trình sảnxuất giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nhằm mục đích vừa phát triển kinh tế, trong khi sửdụng được hợp lý tài nguyên, tránh việc hủy hoại môi trường, biến đổi khí hậu và mất cânbằng sinh thái ở nước nhận đầu tư.2.2. Phương pháp nghiên cứu. Có nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa FDI và GDP thực hiện trong các giai 541đoạn khác nhau. Các nghiên cứu thường xem xét tác động của nguồn vốn FDI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Kinh tế xanh Phát triển kinh tế xanh Đầu tư trực tiếp nước ngoài Tăng trưởng kinh tế Thu hút vốn FDI xanhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 742 4 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 440 1 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 251 0 0 -
10 trang 218 0 0
-
13 trang 193 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 173 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 168 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 153 0 0