Danh mục

Mối quan hệ giữa chính sách ruộng đất và phong trào nông dân thế kỷ XV_XVI

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 101.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong xã hội phong kiến Việt Nam, các nhà nước phong kiến muốn duy trì sự tồn tại và phát triển, họ luôn có những chính sách nhằm củng cố địa vị và quyền lợi đến tối cao. Trong những chính sách đó, chính sách ruộng đất – tư liệu sản xuất của nông dân, được xem là trụ cột, xuyên suốt và quan trọng của nhà nước phong kiến.Với một đất nước có nền kinh tế chủ đạo là nông nghiệp trồng lúa nước thì nông dân là thành phần chiếm đại đa số trong cơ cấu xã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa chính sách ruộng đất và phong trào nông dân thế kỷ XV_XVII. LỜI NÓI ĐẦU Trong xã hội phong kiến Việt Nam, các nhà nước phong kiến muốn duy trìsự tồn tại và phát triển, họ luôn có những chính sách nhằm củng cố địa vị và quyềnlợi đến tối cao. Trong những chính sách đó, chính sách ruộng đất – tư liệu sản xuấtcủa nông dân, được xem là trụ cột, xuyên suốt và quan trọng của nhà nước phongkiến. Với một đất nước có nền kinh tế chủ đạo là nông nghiệp trồng lúa nước thìnông dân là thành phần chiếm đại đa số trong cơ cấu xã hội. Người nông dân chínhlà lực lượng chính tạo ra của cải vật chất, lực lượng sản xuất chủ yếu để duy trìsự tồn tại của chính quyền phong kiến, song họ lại không có địa vị trong xã hội, đờisống cực khổ, bị áp bức bóc lột nặng nề: tô thuế, lao dịch…Theo C. Mác: “Ngườinông dân không có điều kiện làm ăn sinh sống mà tô thuế ngày đêm thúc giục, hànhhạ họ, trong hoàn cảnh bị chà đạp trong ngu muội, lạc hậu, họ không thể nào nhìnthấy được nguyên nhân của tình trạng đau khổ của mình. Tất nhiên ách tô thuế trởthành nguyên nhân trực tiếp đập vào mắt họ. Vì vậy, yêu cầu bức thiết là thoát khỏingay tình trạng đói nghèo để tiếp tục được sống, đấu tranh.” Không chịu nổi cảnháp bức, bóc lột nặng nề đó người nông dân đã đứng lên đấu tranh. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân là một hiện tượng đặc biệt trong lịch sử, khởinguồn của nó chủ yếu xuất phát từ chính sách ruộng đất do giai cấp cầm quyền thựchiện. Như đã biết ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu của người nông dân thờitrung đại, sự nổi dậy của phong trào nông dân phần lớn do vấn đề ruộng đất. Và sựphát triển của phong trào nông dân trong một giai đoạn lịch sử như thế nào, tùythuộc vào chính sách ruộng đất của nhà nước và tình hình ruộng đất của xã hộiđương thời. Vì vậy, giữa chính sách ruộng đất và phong trào nông dân nổi lên một mốiquan hệ đặc biệt có tác động qua lại với nhau, tạo nên những đặc trưng, hệ quảxuất phát từ mối quan hệ điển hình này. Để thấy được mối quan hệ xuyên suốt này, ta tìm hiểu “chính sách ruộngđất và phonh trào nông dân thời kỳ nhà Lê từ thế kỷ XV-XVI” , qua đó giúp ta hiểu 1được mối quan hệ giữa chính sách ruộng đất và phong trào nông dân trong lịch sửphong kiến Việt Nam nói chung, thời kỳ nhà Hậu Lê nói riêng.II. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT VÀ PHONG TRÀONÔNG DÂN THỜI KỲ NHÀ LÊ, THẾ KỶ XV-XVI 1. Chính sách ruộng đất và phong trào nông dân thế kỷ XV Sau cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng trước quân Minh xâm lược, đấtnước trở lại thanh bình. Gắn liền với nền độc lập vừa giành được là sự xác lập củanhà nước Lê sơ, và sự chấm dứt thời kỳ phong kiến hóa, đưa đất nước vào thời kỳphong kiến hoàn chỉnh, tạo cơ sở cho sự phát triển đến đỉnh cao của chế độphong kiến Việt Nam. Sự phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến Lê sơ gắnliền với các chính sách về ruộng đất của nhà nước, một trong những sách quantrọng của nhà nước phong kiến. Sự đóng góp tích cực hay hạn chế của các chínhsách về ruộng đất đối với đa số nhân dân dương thời, nó thể hiện sự ổn địnhhay bất mãn là nguyên nhân sâu sa dẫn đến phong trào nông dân. Do sự suy vong vào cuối thời nhà Trần và 20 năm thống trị tàn bạo củaphong kiến nhà Minh, nền kinh tế của đất nước bị tàn phá, đình trệ, tiêu điều.Sau khi cuộc chiến tranh giải phóng đất nước giành thắng lợi, nhà Lê, đứng đầulà vua Lê Thái Tổ, đã cùng với nhân dân hợp sức khôi phục sản xuất, hàn gắnvết thương chiến tranh, đưa nền kinh tế phát triển sang một giai đoạn mới Đó làmột nhiệm vụ lịch sử trọng yếu của thời Lê sơ – thời kỳ khôi phục kinh tế nôngnghiệp. Để khôi phục lại nền kinh tế, nhà Lê đặc biệt quan tâm đến vấn đềruộng đất, vì giải quyết được tình hình ruộng đất thì mới có thể khôi phục lạinền kinh tế nông nghiệp. Trong những năm đầu sau khi giành đươc độc lập,chẳng những nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, mà vấn đề ruộng đất, vấn đềnhân lực cho nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn (do hiện tượng phiêu tán củanhân dân). Thiếu ruộng đất để sản xuất la do: ruộng đất của nhân dân bỏ hoang;sự chấp chiếm, cướp đoạt ruộng đất của quan lại, cường hào, tướng lĩnh, địachủ, làm cho ruộng đất thiếu sản xuất nghiêm trọng. 2 Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh, nhân dân đã cùng với nghĩaquân Lam Sơn chiến đấu giành thắng lợi. Nguyện vọng của nhân dân và cácchiến sĩ khi hòa bình lập lại là có ruộng đất sản xuất, làm ăn sinh sống. Vì vậy,để đáp ứng lại nguyện vọng của nhân dân, cũng như giải quyết tình hình nềnnông nghiệp trước mắt, nhà Lê đã nhanh chóng chấn chỉnh và đưa ra các chínhsách cấp thiết về vấn đề ruộng đất. Có thể thấy nét tiêu biểu trong chính sách ruộng đất của nhà Lê, đó làviệc ban hành chế độ lộc điền - phép quân điền năm 1477, thời Hồng Đức. Chế độ lộc điền và phép quân điền là nét đặc trưng của nhà nước phongkiến ...

Tài liệu được xem nhiều: