Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu ở Việt Nam (1980-2013)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 540.46 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu nhằm xem xét mối quan hệ xuất khẩu - tăng trưởng ở Việt Nam, kiểm định cả hai giả thuyết xuất khẩu nhờ tăng trưởng và tăng trưởng nhờ xuất khẩu. Ngoài ra, nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các chiều hướng nhân quả có thể có giữa các dòng vốn FDI và tăng trưởng kinh tế về mặt thực nghiệm. Mục tiêu cuối cùng là nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và xuất khẩu ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu ở Việt Nam (1980-2013)TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGBùi Kim PhươngMỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI,TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM(1980 - 2013)THE RELATIONSHIP AMONG FOREIGN INVESTMENT,ECONOMIC GROWTH AND EXPORT IN VIETNAM(1980 - 2013)BÙI KIM PHƯƠNGTÓM TẮT: Nghiên cứu này xem xét quan hệ nhân quả Granger giữa GDP thực, xuất khẩuthực và dòng vốn FDI ròng thực ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1980 đến năm 2013.Bài nghiên cứu sử dụng mô hình VAR và kiểm định nhân quả Granger để xem xét mốiquan hệ giữa xuất khẩu, FDI và GDP. Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy bằngchứng ủng hộ giả thuyết xuất khẩu nhờ tăng trưởng. Bên cạnh đó, tăng trưởng GDP vàFDI đều có tác động đến xuất khẩu cả trong ngắn hạn lẫn dài hạn. Ngoài ra, FDI còn cótác động đến tăng trưởng GDP trong ngắn hạn.Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài, VAR, nhân quảGranger.ABSTRACT: This study examines the Granger causality of real GDP, net exports and FDIinflow in Vietnam between 1980 and 2013. The paper uses the VAR model and the Grangercausality test to examine the relationship between exports, FDI and GDP. The results ofthe study in Vietnam show the evidence that supports the export hypothesis of growth. Inaddition, both GDP and FDI growth have an impact on both short-term and long-termexports. Also, FDI has an impact on GDP growth in the short term.Key words: Economic growth, exports, foreign investment, VAR, Granger causality.sang FDI. Tuy nhiên, sự hiểu biết về cáctác động và lợi ích dài hạn của FDI thì chưarõ ràng bởi vì cách thu hút FDI khônggiống nhau giữa các quốc gia, điều này làmcho việc xác định tác động của FDI lêntăng trưởng kinh tế trở nên khó khăn.Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu vềmối quan hệ xuất khẩu - tăng trưởng vàFDI - tăng trưởng ở các nước đang pháttriển. Tuy nhiên, bằng chứng thực nghiệm1. GIỚI THIỆUKể từ sau cuộc khủng hoảng tài chínhĐông Á năm 1997, mối quan hệ giữa đầutư trực tiếp nước ngoài, xuất khẩu và tăngtrưởng kinh tế đã thu hút sự chú ý củanhững nhà hoạch định chính sách và nhữngnhà nghiên cứu. Do sự biến động trong cácdòng vốn ngắn hạn, các quốc gia đang pháttriển và kém phát triển đã chuyển tiêu điểmcủa họ từ thu hút các dòng vốn ngắn hạnThS. Trường Đại học Văn Lang, Email:buikimphuong@vanlanguni.edu.vn41TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 08/2018vẫn chưa thống nhất. Ngoài ra, hầu hết cácnghiên cứu chọn phương pháp luận kiểmđịnh nhân quả Granger hai biến. Nghiêncứu này xem xét mối quan hệ năng độnggiữa ba biến, bao gồm xuất khẩu, FDI vàtăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giaiđoạn từ năm 1980 đến năm 2013. Chuỗithời gian dài giúp khám phá mối quan hệđộng cả trong dài hạn lẫn ngắn hạn giữacác biến. Quy trình ba bước chuỗi thời gianđược thực hiện để tìm ra chiều hướng củanhân quả và cơ chế một biến tác động đếnmột biến khác. Quy trình này cụ thể nhưsau: đầu tiên kiểm tra tính dừng của cácbiến, sau đó ước lượng mô hình tự hồi quyvector (VAR – Vector Auto Regression)hoặc mô hình hiệu chỉnh sai số vector(VECM – Vector Error Correction Model)và kiểm định nhân quả Granger.Mục tiêu chủ yếu của nghiên cứu làxem xét mối quan hệ xuất khẩu - tăngtrưởng ở Việt Nam, kiểm định cả hai giảthuyết xuất khẩu nhờ tăng trưởng và tăngtrưởng nhờ xuất khẩu. Hiểu về mối quan hệnhân quả này sẽ giúp trả lời cho câu hỏiliệu rằng xuất khẩu có đóng góp vào tăngtrưởng kinh tế thực không hay động lựctăng trưởng nội địa kích thích tăng trưởngxuất khẩu ở Việt Nam? Ngoài ra, nghiêncứu này nhằm tìm hiểu các chiều hướngnhân quả có thể có giữa các dòng vốn FDIvà tăng trưởng kinh tế về mặt thực nghiệm.Mục tiêu cuối cùng là nghiên cứu mối quanhệ giữa FDI và xuất khẩu ở Việt Nam.2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT2.1. Mối quan hệ xuất khẩu – tăngtrưởng kinh tếMối quan hệ giữa tăng trưởng xuấtkhẩu và tăng trưởng kinh tế từ lâu đã là mộtlĩnh vực quan trọng trong kinh tế quốc tế vàkinh tế phát triển, nhận được rất nhiều sựchú ý của các nhà nghiên cứu. Dựa vào lýthuyết kinh tế cơ bản, có thể cho rằng tăngtrưởng xuất khẩu đóng góp vào tăng trưởngkinh tế thông qua hiệu ứng số nhân ngoạithương [6, tr.295]. Phân tích số nhân ngoạithương khẳng định rằng, với hàm chi tiêucho trước, thặng dư xuất khẩu sẽ có tácđộng mở rộng mà độ lớn phụ thuộc vào xuhướng nhập khẩu biên. Chuyển giao nguồnlực khan hiếm từ các ngành công nghiệptrong nước có năng suất thấp sang cácngành công nghiệp xuất khẩu có năng suấtcao hơn làm tăng năng suất tổng thể, đẩynhanh tốc độ tăng trưởng sản lượng. Lýthuyết kinh tế cũng cho thấy một mức xuấtkhẩu cao hơn có thể góp phần tăng trưởngkinh tế vì doanh thu xuất khẩu cung cấpmột nguồn ngoại hối quan trọng và đặc biệtquan trọng khi tiết kiệm trong nước khôngđủ cho việc nhập khẩu hàng hóa vốn(Capital Goods). Cuối cùng, tăng trưởngxuất khẩu cũng có thể kích th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu ở Việt Nam (1980-2013)TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGBùi Kim PhươngMỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI,TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM(1980 - 2013)THE RELATIONSHIP AMONG FOREIGN INVESTMENT,ECONOMIC GROWTH AND EXPORT IN VIETNAM(1980 - 2013)BÙI KIM PHƯƠNGTÓM TẮT: Nghiên cứu này xem xét quan hệ nhân quả Granger giữa GDP thực, xuất khẩuthực và dòng vốn FDI ròng thực ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1980 đến năm 2013.Bài nghiên cứu sử dụng mô hình VAR và kiểm định nhân quả Granger để xem xét mốiquan hệ giữa xuất khẩu, FDI và GDP. Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy bằngchứng ủng hộ giả thuyết xuất khẩu nhờ tăng trưởng. Bên cạnh đó, tăng trưởng GDP vàFDI đều có tác động đến xuất khẩu cả trong ngắn hạn lẫn dài hạn. Ngoài ra, FDI còn cótác động đến tăng trưởng GDP trong ngắn hạn.Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài, VAR, nhân quảGranger.ABSTRACT: This study examines the Granger causality of real GDP, net exports and FDIinflow in Vietnam between 1980 and 2013. The paper uses the VAR model and the Grangercausality test to examine the relationship between exports, FDI and GDP. The results ofthe study in Vietnam show the evidence that supports the export hypothesis of growth. Inaddition, both GDP and FDI growth have an impact on both short-term and long-termexports. Also, FDI has an impact on GDP growth in the short term.Key words: Economic growth, exports, foreign investment, VAR, Granger causality.sang FDI. Tuy nhiên, sự hiểu biết về cáctác động và lợi ích dài hạn của FDI thì chưarõ ràng bởi vì cách thu hút FDI khônggiống nhau giữa các quốc gia, điều này làmcho việc xác định tác động của FDI lêntăng trưởng kinh tế trở nên khó khăn.Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu vềmối quan hệ xuất khẩu - tăng trưởng vàFDI - tăng trưởng ở các nước đang pháttriển. Tuy nhiên, bằng chứng thực nghiệm1. GIỚI THIỆUKể từ sau cuộc khủng hoảng tài chínhĐông Á năm 1997, mối quan hệ giữa đầutư trực tiếp nước ngoài, xuất khẩu và tăngtrưởng kinh tế đã thu hút sự chú ý củanhững nhà hoạch định chính sách và nhữngnhà nghiên cứu. Do sự biến động trong cácdòng vốn ngắn hạn, các quốc gia đang pháttriển và kém phát triển đã chuyển tiêu điểmcủa họ từ thu hút các dòng vốn ngắn hạnThS. Trường Đại học Văn Lang, Email:buikimphuong@vanlanguni.edu.vn41TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 08/2018vẫn chưa thống nhất. Ngoài ra, hầu hết cácnghiên cứu chọn phương pháp luận kiểmđịnh nhân quả Granger hai biến. Nghiêncứu này xem xét mối quan hệ năng độnggiữa ba biến, bao gồm xuất khẩu, FDI vàtăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giaiđoạn từ năm 1980 đến năm 2013. Chuỗithời gian dài giúp khám phá mối quan hệđộng cả trong dài hạn lẫn ngắn hạn giữacác biến. Quy trình ba bước chuỗi thời gianđược thực hiện để tìm ra chiều hướng củanhân quả và cơ chế một biến tác động đếnmột biến khác. Quy trình này cụ thể nhưsau: đầu tiên kiểm tra tính dừng của cácbiến, sau đó ước lượng mô hình tự hồi quyvector (VAR – Vector Auto Regression)hoặc mô hình hiệu chỉnh sai số vector(VECM – Vector Error Correction Model)và kiểm định nhân quả Granger.Mục tiêu chủ yếu của nghiên cứu làxem xét mối quan hệ xuất khẩu - tăngtrưởng ở Việt Nam, kiểm định cả hai giảthuyết xuất khẩu nhờ tăng trưởng và tăngtrưởng nhờ xuất khẩu. Hiểu về mối quan hệnhân quả này sẽ giúp trả lời cho câu hỏiliệu rằng xuất khẩu có đóng góp vào tăngtrưởng kinh tế thực không hay động lựctăng trưởng nội địa kích thích tăng trưởngxuất khẩu ở Việt Nam? Ngoài ra, nghiêncứu này nhằm tìm hiểu các chiều hướngnhân quả có thể có giữa các dòng vốn FDIvà tăng trưởng kinh tế về mặt thực nghiệm.Mục tiêu cuối cùng là nghiên cứu mối quanhệ giữa FDI và xuất khẩu ở Việt Nam.2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT2.1. Mối quan hệ xuất khẩu – tăngtrưởng kinh tếMối quan hệ giữa tăng trưởng xuấtkhẩu và tăng trưởng kinh tế từ lâu đã là mộtlĩnh vực quan trọng trong kinh tế quốc tế vàkinh tế phát triển, nhận được rất nhiều sựchú ý của các nhà nghiên cứu. Dựa vào lýthuyết kinh tế cơ bản, có thể cho rằng tăngtrưởng xuất khẩu đóng góp vào tăng trưởngkinh tế thông qua hiệu ứng số nhân ngoạithương [6, tr.295]. Phân tích số nhân ngoạithương khẳng định rằng, với hàm chi tiêucho trước, thặng dư xuất khẩu sẽ có tácđộng mở rộng mà độ lớn phụ thuộc vào xuhướng nhập khẩu biên. Chuyển giao nguồnlực khan hiếm từ các ngành công nghiệptrong nước có năng suất thấp sang cácngành công nghiệp xuất khẩu có năng suấtcao hơn làm tăng năng suất tổng thể, đẩynhanh tốc độ tăng trưởng sản lượng. Lýthuyết kinh tế cũng cho thấy một mức xuấtkhẩu cao hơn có thể góp phần tăng trưởngkinh tế vì doanh thu xuất khẩu cung cấpmột nguồn ngoại hối quan trọng và đặc biệtquan trọng khi tiết kiệm trong nước khôngđủ cho việc nhập khẩu hàng hóa vốn(Capital Goods). Cuối cùng, tăng trưởngxuất khẩu cũng có thể kích th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng kinh tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài Nhân quả Granger Mối quan hệ xuất khẩu Mối quan hệ FDITài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 747 4 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 253 0 0 -
10 trang 219 0 0
-
13 trang 193 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 175 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 170 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 166 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 153 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 144 0 0