Mối quan hệ giữa diễn ngôn và quyền lực (Nghiên cứu trường hợp cộng đồng phật giáo hệ phái Khất sĩ ở tịnh xá Ngọc Vân, tỉnh Trà Vinh
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.60 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Mối quan hệ giữa diễn ngôn và quyền lực (Nghiên cứu trường hợp cộng đồng phật giáo hệ phái Khất sĩ ở tịnh xá Ngọc Vân, tỉnh Trà Vinh trình bày hệ thống chức vị là khía cạnh khảo sát quan trọng khi nghiên cứu về cộng đồng tôn giáo. Hệ thống này thường được xem là minh nhiên và hiển nhiên do được thiết lập từ nền tảng triết lý tôn giáo,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa diễn ngôn và quyền lực (Nghiên cứu trường hợp cộng đồng phật giáo hệ phái Khất sĩ ở tịnh xá Ngọc Vân, tỉnh Trà VinhTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 12(184)-201368MỐI QUAN HỆ GIỮA DIỄN NGÔN VÀ QUYỀN LỰC(Nghiên cứu trường hợp cộng đồng Phật giáohệ phái Khất sĩ ở tịnh xá Ngọc Vân, tỉnh Trà Vinh)TRẦN KHÁNH HƯNGTÓM TẮTHệ thống chức vị là khía cạnh khảo sátquan trọng khi nghiên cứu về cộng đồngtôn giáo. Hệ thống này thường được xemlà minh nhiên và hiển nhiên do được thiếtlập từ nền tảng triết lý tôn giáo. Thông quatrường hợp cộng đồng tịnh xá Ngọc Vân,thuộc Phật giáo hệ phái Khất sĩ ở tỉnh TràVinh, bài viết đưa ra ý tưởng rằng sự tồntại của hệ thống chức vị còn phụ thuộc vàonhững chiều kích ngầm ẩn khác vốn cũngxuất phát từ nền tảng triết lý tôn giáo, mà ởđây là bài Kinh Sáu Sáu. Bằng việc khảosát giới hạn những chiều kích có ý nghĩavới cộng đồng nơi đây, gồm việc giữ giớiluật, thực hành thiền định, học và giảngpháp, bài viết cho rằng hệ thống chức vị làsự kết tinh của các quan hệ quyền lựctrong những chiều kích ấy. Và suy đếncùng, hệ thống này cũng chỉ là một trongnhiều chiều kích quan trọng của tổ chứccộng đồng tịnh xá.1. ĐẶT VẤN ĐỀCô Như Đắc là cư sĩ kỳ cựu của cộngđồng tịnh xá Ngọc Vân, một tịnh xá Phậtgiáo thuộc hệ phái Khất sĩ(1) ở tỉnh TràVinh. Trong dịp được cha dẫn vào tịnh xálúc nhỏ, cô gặp sư trụ trì Thích Giác Khang.Trần Khánh Hưng. Trung tâm Nghiên cứu Tôngiáo. Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ.Ngài hỏi cô: Đi đến đây bằng gì? - Dạ bằngxe đạp. - Xe đạp có thể tự đi sao? Cô nghĩngợi: Dạ đi đến đây bằng chân. - Thây ma(xác chết) có chân sao không đi được? Côkhông thể trả lời. Sư cười và nói: - Đi bằngcái ý, bằng linh hồn. Mà linh hồn là cái gì?Nó ở đâu? Nó bao lớn? Cô Như Đắc vẫnim lặng. - Muốn biết nó thế nào thì hằngtuần kêu cha chở vào đây học pháp sẽbiết(2). Từ đó cô Như Đắc vào tịnh xáthường xuyên hơn để học giáo pháp màcăn bản là bài Kinh Sáu Sáu, rồi cô quy y.Hiện cô được xem là “gạo cội” hay cư sĩ“cốt cán” của tịnh xá. Cô Như Đắc thườngchỉ dẫn bài Kinh Sáu Sáu lại cho những cưsĩ khác, kể cả những người lớn tuổi hơn.Vào buổi tối các ngày chẵn trong tuần, nhàcô trở thành phòng học để một thầy giảngdạy bài Kinh Sáu Sáu cho những cư sĩ bậnrộn công việc vào buổi sáng.Nhiều cư sĩ của tịnh xá Ngọc Vân bắt đầuđời sống tu tập của mình theo bài KinhSáu Sáu từ những cuộc đối thoại với sưKhang, giống như trường hợp cô Như Đắc.Hiện có hơn 400 cư sĩ nam nữ của tịnh xátu học theo bài kinh này(3), dù trình độ amhiểu có khác nhau. Theo các sư ở tịnh xá,bài Kinh Sáu Sáu cung cấp cho người họcnhân sinh quan và vũ trụ quan, cũng làđiểm nối kết về giáo pháp để người học lýgiải các nội dung Phật học khác. Do đó,bài kinh được xem là cơ sở giáo pháp đểTRẦN KHÁNH HƯNG – MỐI QUAN HỆ GIỮA DIỄN NGÔN VÀ…cư sĩ tu học, dù pháp môn tu có thể khácnhau. Việc cùng chia sẻ nội dung bài kinhlà một trong những nguyên do khiến cáccư sĩ của tịnh xá gắn kết với nhau và vớigiới tu sĩ, tạo nên tổ chức cộng đồng tịnhxá. Ngoài ra, trên bình diện rộng hơn,những đạo tràng(4) khác ở trong và ngoàitỉnh Trà Vinh cũng thường xuyên mời sưKhang đến thuyết giảng bài Kinh Sáu Sáu,như cộng đồng tịnh xá Ngọc Trường (tịnhxá ni thuộc hệ phái Khất sĩ), chùa PhướcThành, chùa Thanh Quang, chùa PhướcAn (thuộc Bắc tông) ở tỉnh Trà Vinh; tịnhxá Ngọc Lợi (thuộc hệ phái Khất sĩ) ở tỉnhBạc Liêu, tịnh xá Ngọc Viên (cũng là tổđình của Giáo đoàn I) ở tỉnh Vĩnh Long(5).Điều này có nghĩa rằng, tuy vẫn là nhữngcộng đồng Phật giáo riêng biệt do xa cáchđịa lý, cả những khác biệt về tổ chức tôngphái và tư tưởng tu học, nhưng các cộngđồng này đã trở nên liên đới với nhauthông qua việc cùng chia sẻ ý nghĩa bàiKinh Sáu Sáu; trong đó, tịnh xá Ngọc Vânở vị trí trung tâm của việc bảo lưu vàtruyền bá bài kinh.Xuất phát từ tầm ảnh hưởng rộng lớn củabài Kinh Sáu Sáu, bài viết mong muốntrình bày nội dung bài Kinh Sáu Sáu, vốnđược xem là tiền đề nhận thức để nối kếtcác thành viên cộng đồng tịnh xá NgọcVân, và rộng hơn là các cộng đồng Phậtgiáo. Thêm nữa, thông qua những chuyếnđiền dã tại tịnh xá Ngọc Vân(6), bài viết sẽđưa ra những mô tả, phân tích về việc lưutruyền và thực hành bài Kinh Sáu Sáu ởmột cộng đồng điển hình; từ đó lý giảinhững cách thức mà việc lưu truyền vàthực hành bài kinh tạo ra các trật tự trongtổ chức cộng đồng tịnh xá, nhất là hệ thống69chức vị.2. LÝ THUYẾT TIẾP CẬNTừ năm 1975 và nhất là khoảng hai thậpniên gần đây, nhiều công trình nghiên cứutổ chức cộng đồng Phật giáo hệ phái Khấtsĩ đã được xuất bản. Các công trình nàycung cấp những mô tả quan trọng về cơcấu tổ chức cũng như những luật-nghi cóliên quan đến hệ thống chức vị của hệ phái.Một số công trình cũng xem xét cơ cấu tổchức của hệ phái trên bình diện lịch sửqua việc trình bày quá trình hình thành, lantỏa, phân chia thành các giáo đoàn, cũngnhư những biến đổi của hệ phái trong bốicảnh hiện đại hóa (Hà Phước Thảo, 1975;T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa diễn ngôn và quyền lực (Nghiên cứu trường hợp cộng đồng phật giáo hệ phái Khất sĩ ở tịnh xá Ngọc Vân, tỉnh Trà VinhTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 12(184)-201368MỐI QUAN HỆ GIỮA DIỄN NGÔN VÀ QUYỀN LỰC(Nghiên cứu trường hợp cộng đồng Phật giáohệ phái Khất sĩ ở tịnh xá Ngọc Vân, tỉnh Trà Vinh)TRẦN KHÁNH HƯNGTÓM TẮTHệ thống chức vị là khía cạnh khảo sátquan trọng khi nghiên cứu về cộng đồngtôn giáo. Hệ thống này thường được xemlà minh nhiên và hiển nhiên do được thiếtlập từ nền tảng triết lý tôn giáo. Thông quatrường hợp cộng đồng tịnh xá Ngọc Vân,thuộc Phật giáo hệ phái Khất sĩ ở tỉnh TràVinh, bài viết đưa ra ý tưởng rằng sự tồntại của hệ thống chức vị còn phụ thuộc vàonhững chiều kích ngầm ẩn khác vốn cũngxuất phát từ nền tảng triết lý tôn giáo, mà ởđây là bài Kinh Sáu Sáu. Bằng việc khảosát giới hạn những chiều kích có ý nghĩavới cộng đồng nơi đây, gồm việc giữ giớiluật, thực hành thiền định, học và giảngpháp, bài viết cho rằng hệ thống chức vị làsự kết tinh của các quan hệ quyền lựctrong những chiều kích ấy. Và suy đếncùng, hệ thống này cũng chỉ là một trongnhiều chiều kích quan trọng của tổ chứccộng đồng tịnh xá.1. ĐẶT VẤN ĐỀCô Như Đắc là cư sĩ kỳ cựu của cộngđồng tịnh xá Ngọc Vân, một tịnh xá Phậtgiáo thuộc hệ phái Khất sĩ(1) ở tỉnh TràVinh. Trong dịp được cha dẫn vào tịnh xálúc nhỏ, cô gặp sư trụ trì Thích Giác Khang.Trần Khánh Hưng. Trung tâm Nghiên cứu Tôngiáo. Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ.Ngài hỏi cô: Đi đến đây bằng gì? - Dạ bằngxe đạp. - Xe đạp có thể tự đi sao? Cô nghĩngợi: Dạ đi đến đây bằng chân. - Thây ma(xác chết) có chân sao không đi được? Côkhông thể trả lời. Sư cười và nói: - Đi bằngcái ý, bằng linh hồn. Mà linh hồn là cái gì?Nó ở đâu? Nó bao lớn? Cô Như Đắc vẫnim lặng. - Muốn biết nó thế nào thì hằngtuần kêu cha chở vào đây học pháp sẽbiết(2). Từ đó cô Như Đắc vào tịnh xáthường xuyên hơn để học giáo pháp màcăn bản là bài Kinh Sáu Sáu, rồi cô quy y.Hiện cô được xem là “gạo cội” hay cư sĩ“cốt cán” của tịnh xá. Cô Như Đắc thườngchỉ dẫn bài Kinh Sáu Sáu lại cho những cưsĩ khác, kể cả những người lớn tuổi hơn.Vào buổi tối các ngày chẵn trong tuần, nhàcô trở thành phòng học để một thầy giảngdạy bài Kinh Sáu Sáu cho những cư sĩ bậnrộn công việc vào buổi sáng.Nhiều cư sĩ của tịnh xá Ngọc Vân bắt đầuđời sống tu tập của mình theo bài KinhSáu Sáu từ những cuộc đối thoại với sưKhang, giống như trường hợp cô Như Đắc.Hiện có hơn 400 cư sĩ nam nữ của tịnh xátu học theo bài kinh này(3), dù trình độ amhiểu có khác nhau. Theo các sư ở tịnh xá,bài Kinh Sáu Sáu cung cấp cho người họcnhân sinh quan và vũ trụ quan, cũng làđiểm nối kết về giáo pháp để người học lýgiải các nội dung Phật học khác. Do đó,bài kinh được xem là cơ sở giáo pháp đểTRẦN KHÁNH HƯNG – MỐI QUAN HỆ GIỮA DIỄN NGÔN VÀ…cư sĩ tu học, dù pháp môn tu có thể khácnhau. Việc cùng chia sẻ nội dung bài kinhlà một trong những nguyên do khiến cáccư sĩ của tịnh xá gắn kết với nhau và vớigiới tu sĩ, tạo nên tổ chức cộng đồng tịnhxá. Ngoài ra, trên bình diện rộng hơn,những đạo tràng(4) khác ở trong và ngoàitỉnh Trà Vinh cũng thường xuyên mời sưKhang đến thuyết giảng bài Kinh Sáu Sáu,như cộng đồng tịnh xá Ngọc Trường (tịnhxá ni thuộc hệ phái Khất sĩ), chùa PhướcThành, chùa Thanh Quang, chùa PhướcAn (thuộc Bắc tông) ở tỉnh Trà Vinh; tịnhxá Ngọc Lợi (thuộc hệ phái Khất sĩ) ở tỉnhBạc Liêu, tịnh xá Ngọc Viên (cũng là tổđình của Giáo đoàn I) ở tỉnh Vĩnh Long(5).Điều này có nghĩa rằng, tuy vẫn là nhữngcộng đồng Phật giáo riêng biệt do xa cáchđịa lý, cả những khác biệt về tổ chức tôngphái và tư tưởng tu học, nhưng các cộngđồng này đã trở nên liên đới với nhauthông qua việc cùng chia sẻ ý nghĩa bàiKinh Sáu Sáu; trong đó, tịnh xá Ngọc Vânở vị trí trung tâm của việc bảo lưu vàtruyền bá bài kinh.Xuất phát từ tầm ảnh hưởng rộng lớn củabài Kinh Sáu Sáu, bài viết mong muốntrình bày nội dung bài Kinh Sáu Sáu, vốnđược xem là tiền đề nhận thức để nối kếtcác thành viên cộng đồng tịnh xá NgọcVân, và rộng hơn là các cộng đồng Phậtgiáo. Thêm nữa, thông qua những chuyếnđiền dã tại tịnh xá Ngọc Vân(6), bài viết sẽđưa ra những mô tả, phân tích về việc lưutruyền và thực hành bài Kinh Sáu Sáu ởmột cộng đồng điển hình; từ đó lý giảinhững cách thức mà việc lưu truyền vàthực hành bài kinh tạo ra các trật tự trongtổ chức cộng đồng tịnh xá, nhất là hệ thống69chức vị.2. LÝ THUYẾT TIẾP CẬNTừ năm 1975 và nhất là khoảng hai thậpniên gần đây, nhiều công trình nghiên cứutổ chức cộng đồng Phật giáo hệ phái Khấtsĩ đã được xuất bản. Các công trình nàycung cấp những mô tả quan trọng về cơcấu tổ chức cũng như những luật-nghi cóliên quan đến hệ thống chức vị của hệ phái.Một số công trình cũng xem xét cơ cấu tổchức của hệ phái trên bình diện lịch sửqua việc trình bày quá trình hình thành, lantỏa, phân chia thành các giáo đoàn, cũngnhư những biến đổi của hệ phái trong bốicảnh hiện đại hóa (Hà Phước Thảo, 1975;T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mối quan hệ giữa diễn ngôn Mối quan hệ quyền lực Nghiên cứu phật giáo Cộng đồng phật giáo Hệ phái Khất sĩ ở tịnh xá Ngọc VânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn hóa triết lý phương Đông: Phần 2
145 trang 26 0 0 -
27 trang 17 0 0
-
Phật giáo với việc phát huy giá trị đạo đức ở quận Long Biên hiện nay
12 trang 15 0 0 -
Chuyển biến của Phật giáo Nam Tông Khmer ở khu vực Tây Nam Bộ hiện nay
10 trang 14 0 0 -
Phật giáo thời nhà Mạc qua tư liệu bi ký
35 trang 12 0 0 -
Đề tài: Triết học Ấn Độ và ảnh hưởng của nó đến văn hóa - xã hội Việt Nam
23 trang 11 0 0 -
Tiểu luận: nghiên cứu Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến nền văn hóa - xã hội và con người Việt Nam
31 trang 11 0 0 -
Bước đầu nhận diện sự biến đổi của Phật giáo ở Việt Nam hiện nay
15 trang 10 0 0 -
Tiểu luận: Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
28 trang 9 0 0 -
TIỂU LUẬN: Nghiên cứu Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người Việt Nam
32 trang 8 0 0