Danh mục

Mối quan hệ giữa văn hóa giao tiếp của nhân viên và sự hài lòng của sinh viên trường hợp nghiên cứu tại Viện Đào tạo Nghề nghiệp - Trường Đại học Công nghệ TP.HCM

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 252.54 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đã quyết định chọn đề tài tham luận "Mối quan hệ giữa văn hóa giao tiếp của nhân viên và sự hài lòng của sinh viên. Trường hợp nghiên cứu tại Viện Đào tạo Nghề nghiệp - Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa văn hóa giao tiếp của nhân viên và sự hài lòng của sinh viên trường hợp nghiên cứu tại Viện Đào tạo Nghề nghiệp - Trường Đại học Công nghệ TP.HCM MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NHÂN VIÊN VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN. TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN ĐÀO TẠO NGHỀ NGHIỆP - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Nguyễn Huỳnh Hương, Nguyễn Thị Ngân Khánh, Ngô Quốc Nhân Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Lưu Thanh TânTÓM TẮTTrong những năm gần đây, dư luận xã hội, các phương tiện truyền thông cũng như các nhà giáodục lên tiếng rất nhiều về vấn đề văn hóa giao tiếp trong môi trường giáo dục. Trong môi trườngđó, cách ứng xử của giảng viên, nhân viên mà cụ thể là nhân viên của Viện đào tạo nghề nghiệpHUTECH có ảnh hưởng rất lớn đến sự hài lòng của sinh viên.Vậy văn hóa giao tiếp là gì, mô hình, những công cụ cũng như các cách thức áp dụng hiệu quả rasao? Chính vì muốn tìm hiểu cũng như nghiên cứu về văn hóa giao tiếp và sự hài lòng của sinh viênđặc biệt là trong giáo dục và học tập của sinh viên, học sinh. Nhóm nghiên cứu đã quyết định chọnđề tài tham luận ‚Mối quan hệ giữa văn hóa giao tiếp của nhân viên và sự hài lòng của sinh viên.Trường hợp nghiên cứu tại Viện Đào tạo Nghề nghiệp - Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ ChíMinh‛.Từ khóa: Nhân viên, sự hài lòng, sinh viên, văn hóa giao tiếp, Viện Đào tạo Nghề nghiệp.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUVăn hóa giao tiếp không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống đời thường mà còn quyết định đến hiệuquả làm việc. Thực tế trong môi trường giáo dục có một số trường hợp nhân viên khi giao tiếp vớisinh viên sử dụng ngôn ngữ nặng nề, cứng nhắc, tỏ ra không thân thiện với sinh viên và đồngnghiệp. Trên đây là lý do nhóm tác giả chọn đề tài nghiên cứu ‚Mối quan hệ giữa văn hóa giao tiếpcủa nhân viên và sự hài lòng của sinh viên. Trường hợp nghiên cứu Viện đào tạo Nghề nghiệpTrường Đại học Công nghệ TP.HCM‛. Bài nghiên cứu sẽ nêu ra ảnh hưởng của yếu tố văn hóa giaotiếp của nhân viên đối với sinh viên. Qua đó đưa ra một số hàm ý quản trị nhằm giải quyết các vấnđề về văn hóa giao tiếp đối với sự hài lòng của sinh viên.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Khái niệm văn hóa giao tiếpTrên thế giới và Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về giao tiếp trên nhiều khía cạnh khácnhau. Nguồn gốc của giao tiếp đã được C. Mác nhận xét là từ hoạt động lao động. Giữa Thế kỷ 19,trong ‚Bản thảo kinh tế triết học 1844‛, C. Mác đã có tư tưởng về nhu cầu xã hội giữa con người với 1783con người. Trong hoạt động xã hội và tiêu dùng xã hội con người phải giao tiếp với người khác.C.Mác viết: ‚Giao tiếp trực tiếp với những người khác đã trở thành khí quan biểu hiện sinh hoạt củatôi và là một trong những phương thức chiếm hữu sinh hoạt của con người‛. Giáo sư Bùi Tiến Quýcũng định nghĩa: ‚Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin để nhận biết và tác động lẫn nhau trongquan hệ giữa người với người để đạt được mục đích nhất định‛.Như vậy có thể hiểu giao tiếp là quá trình tiếp xúc tâm lý giữa những con người nhất định trong xãhội có tính mục đích và mang tính hệ thống chuẩn mực về hành vi, ngôn ngữ nhằm trao đổi thôngtin, tình cảm, hiểu biết, vốn sống,... tạo nên những ảnh hưởng, tác động qua lại để con người đánhgiá, điều chỉnh và phối hợp với nhau (Taylor,1980).2.2 Đặc trưng văn hóa giao tiếp của người ViệtTrong cuốn Tìm hiểu về bản sắc văn hoá Việt Nam của Trần Ngọc Thêm (2006), mỗi quốc gia vàkhu vực có nền văn hóa và thói quen giao tiếp khác nhau. Người Việt Nam mang bản sắc châu Á,tuy nhiên có rất nhiều nét khác trong giao tiếp so với các quốc gia trong khu vực‛. Xét tổng thể,người Việt có 6 đặc điểm trong giao tiếp sau: – Thái độ giao tiếp: Vừa thích giao tiếp, vừa rụt rè. – Quan hệ giao tiếp: Lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử. Nguồn gốc văn hoá nông nghiệp với đặc điểm trọng tình đã dẫn người Việt tới chỗ lấy tình cảm, lấy sự yêu ghét làm nguyên tắc ứng xử. Trong cuộc sống người Việt có lý có tình, nhưng vẫn thiên về tình hơn. – Đối tượng giao tiếp: Ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá. Đặc tính này cũng là một sản phẩm nữa của tính cộng đồng làng xã mà ra. – Chủ thể giao tiếp: Trọng danh dự. – Cách thức giao tiếp: Ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hoà thuận. – Nghi thức lời nói: Hệ thống xưng hô và cách nói lịch sự rất phong phú.2.3 Văn hóa giao tiếp trong môi trường giáo dụcMôi trường giáo dục là nơi truyền bá những nét đẹp của văn hóa một cách khuôn mẫu và bài bảnnhất. Văn hóa giao tiếp trong môi trường giáo dục được chú trọng đề cao hơn văn hóa giao tiếptrong một doanh nghiệp (Ben Sỉa, 1976). Nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỉ XX - Albert Einstein - từngnói ‚Việc giáo dục và đào tạo trong nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: