Mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994-2010: Phần 2
Số trang: 127
Loại file: pdf
Dung lượng: 22.18 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994-2010 của TS. Bùi Thị Phương Lan trình bày định vị Việt Nam trong chính Tài liệu đối ngoại Mỹ sau khủng hoảng kinh tế. Tham khảo nội dung Tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994-2010: Phần 2 Phần 3 ĐỊNH VỊ VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH Đ ốl NGOẠI MỸ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ Hoa Kỳ là thị tìuờng lớn nhất và là động cơ thúc đẩy sựtăng tìarờng kinh tế cho toàn cầu trong một thòd gian dài. Cuốinăm 2007, cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu bắtđầu ở Mỹ đã nhanh chóng lan ra cả ứiế giới. Bắt nguồn từ sựsụp đổ của hệ thổng ngân hàng đầu tư làm cho hệ thống tàichính Mỹ sụp đổ nhanh chóng và kéo tìieo đó là những phảnứng dây chuyên tới các khu vực khác ữên thế giới.* Các trungtâm tài chính như Bear Stearns, Lehman Brotíiers, MerillLynch hay hãng bảo hiểm AIG nối tiếp nhau sụp đổ. Các côngty xuyên quốc gia (TNC), từng là biểu tượng sức mạnh làmnên “thương hiệu” Mỹ như General Motors phải cơ cấu lại vàthu hẹp sản xuất. Công suất hoạt động công nghiệp Mỹ liêntục giảm qua tìmg tháng từ 2008 đến 2009. Năm 2008, Tổng thống Barack Obama đại diện cho đảngDân chủ lên nhậm chức là người da màu đầu tiên đứng đầu1. “Sự sụp đổ của các ngân hàng đầu tư hàng đầu của Mỹ... Sự biến mất của hơn một nghìn tỷ USD ttên ứiỊ trường chứng khoán ứong một ngày... Qui mô phá sản của phố Uôn chắc không thể lớn hơn” (TTXVN, Chuyên đề nghiên cứu số 4 - 5 - 2009, Tiêu đề: Sự suy thoải kinh tế toàn cầu và tảc động đến Việt Nam).Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 175quốc gia. Chính quyền ông kế thừa một thế giới kết nối vềkinh tế nhưng đầy thách thức đối với quyền lực và tiềm năngkinh tế Mỹ. Vào thời điểm khủng hoảng, nhu cầu tiêu dừigsụt giảm, chính phủ Mỹ thắt chặt chính sách tứi dụng. Trongbổi cảnh này, tư tưởng bảo hộ sản xuất tại Mỹ thắng tìiế nhằmđổi phó với khủng hoảng kinh tế và có tác động tới việc mởcửa thị trường, trước hết là xây dựng và áp dụng các định chếkhông khuyến khích nhập khẩu. Các nhà xuất khẩu nướcngoài có nguy cơ bị khởi kiện bán phá giá và trợ cấp. Thayvào đỏ, Mỹ kêu gọi các quốc gia khác bỏ tiền ra mua hànghóa Mỹ để giúp kinh tế nước này tăng ữưởng. Những chủnhân của phần lớn dòng vốn chi phối đầu tư ờ nước ngoài gặpkhỏ khăn và tình hình cạnh ừanh trên toàn cầu ngày càngquyết liệt. Hcm một năm sau khủng hoảng, nước Mỹ đâ vượtqua được giai đoạn khó khăn nhất. Các tập đoàn sản xuất chếtạo sau khi thua lỗ nặng nề đã cầu cửu sự giúp đỡ của chúihphủ và vượt qua được thời kỳ bên bờ vực thẳm của phá sản. Cuộc khủng hoảng là một cú sốc xuyên lục địa gây hậuquả đặc biệt nghiêm ữọng đổi với người dân trên toàn cầuvà chỉ ra giới hạn khi phụ ứiuộc quá nhiều vào sức tiêu thụờ Mỹ cho tăng trưởng của các quốc gia xuất khẩu. Nhưngsự gia tăng hoạt động thương mại toàn cầu tiếp tục phụthuộc nhiều vào bổi cảnh kinh tế Mỹ và nền kinh tế này đãchửng tỏ sức bật và khả năng phục hồi ít quốc gia nào sánhkịp. GDP Mỹ vẫn chiếm 1/4 của thế giới. Một số ngành nhưsản xuất ô tô trước đây tưởng như bị lấn át đã giành lại chỗđứng ngoạn mục. Sau khi suy giảm bốn quý liền, nền kinh1. Phát biểu của Tổng thổng Obama tại Hội nghị Thượng đinh G - 20, Seoul, 11/ 11/2010 .176 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LANtế Mỹ đang trên đà phục hồi và tăng trưởng liên tiếp, đạttrên 2% năm 2010. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp ở mức caovà nợ công rất cao. TCH tiếp tục là ảnh hường tích cực choHoa Kỳ, và tái khẳng định sức mạnh Mỹ là sự mở cửa, tínhđa dạng, sáng tạo, hiệu quả làm việc và nhiều yếu tố tíchcực khác. Vai trò của các tập đoàn kinh tế Mỹ đối với nềnkinh tế thế giới là vô cùng lớn. Giai đoạn sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai có nhiều thayđổi lớn lao chưa từng có ừên thế giới. Các khái niệm truyềnthống trong quan hệ quốc tế, vai trò của các quốc gia và tươngquan vị trí cùa nước Mỹ và thế giới thay đổi.’ Trước tiên, nếunhư các quốc gia đang phát triển như Án Độ và Brazil ữướcđây đã không có tiếng nói tại những cuộc họp phân định quốctế như Hiệp ước Westphalia, Véc Sai hay Dumbarton Oaksnay đã ở vào vị tìí có ảnh huờng hơn. Theo Samuel Huntington,một hệ ứiống đan xen giữa việc một siêu cường chia sẻ khuvực với một vài quốc gia quyền lực khác đang được hìnhthành. Ngay cả khi không ứiể so sánh nổi với siêu cường, thìnhững quốc gia này có tầm ảnh hưởng và đóng vai trò cẩuthành của hệ thống khu vực. Thêm vào đó, xu hướng đượcnhận thấy là phản ứng với vai ưò lãnh đạo do hành động đơnphương không quan tâm thỏa đáng đến ảnh hưởng và lợi íchcủa các quốc gia khác của Mỹ, phản ánh sự không đồng tìnhvề một tìiế giới đom cực dưới thời Tổng thống Bush và mongmuốn hạn chế cũng như cân bằng vai trò của Mỹ. Quá trìnhtoàn cầu hóa đã không thể xóa bỏ luật lệ lâu đời của chính IrỊ1. Antonio đe Aguiar Patìiota, “The USA and ứie World: Perceptions,” in The United States: Present Situatìon and Chaỉỉenges, Brasilia, pp. 13 - 26.Q uan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 177quốc tế là các quốc gia nổi lên cuối cùng sẽ quay lại xung độtvới các quyền lực cũ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994-2010: Phần 2 Phần 3 ĐỊNH VỊ VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH Đ ốl NGOẠI MỸ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ Hoa Kỳ là thị tìuờng lớn nhất và là động cơ thúc đẩy sựtăng tìarờng kinh tế cho toàn cầu trong một thòd gian dài. Cuốinăm 2007, cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu bắtđầu ở Mỹ đã nhanh chóng lan ra cả ứiế giới. Bắt nguồn từ sựsụp đổ của hệ thổng ngân hàng đầu tư làm cho hệ thống tàichính Mỹ sụp đổ nhanh chóng và kéo tìieo đó là những phảnứng dây chuyên tới các khu vực khác ữên thế giới.* Các trungtâm tài chính như Bear Stearns, Lehman Brotíiers, MerillLynch hay hãng bảo hiểm AIG nối tiếp nhau sụp đổ. Các côngty xuyên quốc gia (TNC), từng là biểu tượng sức mạnh làmnên “thương hiệu” Mỹ như General Motors phải cơ cấu lại vàthu hẹp sản xuất. Công suất hoạt động công nghiệp Mỹ liêntục giảm qua tìmg tháng từ 2008 đến 2009. Năm 2008, Tổng thống Barack Obama đại diện cho đảngDân chủ lên nhậm chức là người da màu đầu tiên đứng đầu1. “Sự sụp đổ của các ngân hàng đầu tư hàng đầu của Mỹ... Sự biến mất của hơn một nghìn tỷ USD ttên ứiỊ trường chứng khoán ứong một ngày... Qui mô phá sản của phố Uôn chắc không thể lớn hơn” (TTXVN, Chuyên đề nghiên cứu số 4 - 5 - 2009, Tiêu đề: Sự suy thoải kinh tế toàn cầu và tảc động đến Việt Nam).Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 175quốc gia. Chính quyền ông kế thừa một thế giới kết nối vềkinh tế nhưng đầy thách thức đối với quyền lực và tiềm năngkinh tế Mỹ. Vào thời điểm khủng hoảng, nhu cầu tiêu dừigsụt giảm, chính phủ Mỹ thắt chặt chính sách tứi dụng. Trongbổi cảnh này, tư tưởng bảo hộ sản xuất tại Mỹ thắng tìiế nhằmđổi phó với khủng hoảng kinh tế và có tác động tới việc mởcửa thị trường, trước hết là xây dựng và áp dụng các định chếkhông khuyến khích nhập khẩu. Các nhà xuất khẩu nướcngoài có nguy cơ bị khởi kiện bán phá giá và trợ cấp. Thayvào đỏ, Mỹ kêu gọi các quốc gia khác bỏ tiền ra mua hànghóa Mỹ để giúp kinh tế nước này tăng ữưởng. Những chủnhân của phần lớn dòng vốn chi phối đầu tư ờ nước ngoài gặpkhỏ khăn và tình hình cạnh ừanh trên toàn cầu ngày càngquyết liệt. Hcm một năm sau khủng hoảng, nước Mỹ đâ vượtqua được giai đoạn khó khăn nhất. Các tập đoàn sản xuất chếtạo sau khi thua lỗ nặng nề đã cầu cửu sự giúp đỡ của chúihphủ và vượt qua được thời kỳ bên bờ vực thẳm của phá sản. Cuộc khủng hoảng là một cú sốc xuyên lục địa gây hậuquả đặc biệt nghiêm ữọng đổi với người dân trên toàn cầuvà chỉ ra giới hạn khi phụ ứiuộc quá nhiều vào sức tiêu thụờ Mỹ cho tăng trưởng của các quốc gia xuất khẩu. Nhưngsự gia tăng hoạt động thương mại toàn cầu tiếp tục phụthuộc nhiều vào bổi cảnh kinh tế Mỹ và nền kinh tế này đãchửng tỏ sức bật và khả năng phục hồi ít quốc gia nào sánhkịp. GDP Mỹ vẫn chiếm 1/4 của thế giới. Một số ngành nhưsản xuất ô tô trước đây tưởng như bị lấn át đã giành lại chỗđứng ngoạn mục. Sau khi suy giảm bốn quý liền, nền kinh1. Phát biểu của Tổng thổng Obama tại Hội nghị Thượng đinh G - 20, Seoul, 11/ 11/2010 .176 TS. BÙI THỊ PHƯƠNG LANtế Mỹ đang trên đà phục hồi và tăng trưởng liên tiếp, đạttrên 2% năm 2010. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp ở mức caovà nợ công rất cao. TCH tiếp tục là ảnh hường tích cực choHoa Kỳ, và tái khẳng định sức mạnh Mỹ là sự mở cửa, tínhđa dạng, sáng tạo, hiệu quả làm việc và nhiều yếu tố tíchcực khác. Vai trò của các tập đoàn kinh tế Mỹ đối với nềnkinh tế thế giới là vô cùng lớn. Giai đoạn sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai có nhiều thayđổi lớn lao chưa từng có ừên thế giới. Các khái niệm truyềnthống trong quan hệ quốc tế, vai trò của các quốc gia và tươngquan vị trí cùa nước Mỹ và thế giới thay đổi.’ Trước tiên, nếunhư các quốc gia đang phát triển như Án Độ và Brazil ữướcđây đã không có tiếng nói tại những cuộc họp phân định quốctế như Hiệp ước Westphalia, Véc Sai hay Dumbarton Oaksnay đã ở vào vị tìí có ảnh huờng hơn. Theo Samuel Huntington,một hệ ứiống đan xen giữa việc một siêu cường chia sẻ khuvực với một vài quốc gia quyền lực khác đang được hìnhthành. Ngay cả khi không ứiể so sánh nổi với siêu cường, thìnhững quốc gia này có tầm ảnh hưởng và đóng vai trò cẩuthành của hệ thống khu vực. Thêm vào đó, xu hướng đượcnhận thấy là phản ứng với vai ưò lãnh đạo do hành động đơnphương không quan tâm thỏa đáng đến ảnh hưởng và lợi íchcủa các quốc gia khác của Mỹ, phản ánh sự không đồng tìnhvề một tìiế giới đom cực dưới thời Tổng thống Bush và mongmuốn hạn chế cũng như cân bằng vai trò của Mỹ. Quá trìnhtoàn cầu hóa đã không thể xóa bỏ luật lệ lâu đời của chính IrỊ1. Antonio đe Aguiar Patìiota, “The USA and ứie World: Perceptions,” in The United States: Present Situatìon and Chaỉỉenges, Brasilia, pp. 13 - 26.Q uan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010 177quốc tế là các quốc gia nổi lên cuối cùng sẽ quay lại xung độtvới các quyền lực cũ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ 1994-2010 Quan hệ ngoại giao Bình thường hóa song phương Quan hệ chính trị Chính sách an ninh Mỹ Chính sách đối ngoạiTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 210 0 0 -
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 120 0 0 -
15 trang 84 0 0
-
Tiểu luận nhóm 8: Cạn Kiệt Nguồn Nước
19 trang 75 0 0 -
10 trang 53 0 0
-
Nhận thức của Trung Quốc về sức mạnh quốc gia - Sách tham khảo: Phần 1
186 trang 50 2 0 -
Chiến lược xoay trục Châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ dưới thời tổng thống Barack Obama (2011-2016)
12 trang 35 0 0 -
Hỏi - đáp về chính sách đối ngoại Việt Nam hiện nay: Phần 1
75 trang 35 0 0 -
14 trang 32 0 0
-
Sử dụng báo chí ngoại giao trong công tác thông tin đối ngoại của Hồ Chí Minh tại Tuyên Quang
7 trang 31 0 0