Bài viết đánh giá các chính sách và biện pháp thúc đẩy đầu tư nông nghiệp bao gồm khuyến khích đầu tư thông qua những cải thiện các thủ tục cấp phép và coi chính sách đất đai như quyền sử dụng đất là 1 điều kiện quan trọng cho đầu tư bền vững trong nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường chính sách đầu tư nông nghiệp của Việt NamMÔI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 1 MÔI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM N u nT n An 1 T mC 2 N u nT T n u n3 , T n V n4 P n S H u5 Đ n P m Hiền6Tóm tắt Bài viết này tóm tắt C n B o o n i n ứu o ECD và B n n i p và p i pt i nv p nt và i n m i t i n m i tr ờn và n sđầu t nv n o n àn n n n i p i t m Bài viết đ n i xu ớn nc a đầu t tron n ớc và qu c tế trong n n n i p từ nh ng c i và đổi mới vào năm1986, và qu đó cung cấp ứ tr n tổng quan v n s đầu t a Vi t Nam, từ đó uyến n n n t ú đẩy quan h đ i t n - t , gi m v i trò c a doanh nghi p n àn ớc. Bài viết đ n i n s và bi n p p t ú đẩy đầu t n n n i p, bao gồmkhuyến đầu t t n qu n n it i n th tục cấp p ép, và coi n s đấtđ i n quy n sử dụn đất là m t đi u ki n quan trọng cho đầu t b n v ng tron n nnghi p. Tiếp t o Bài viết p n t n s tiếp cận tài n c n à đầu t n nnghi p, và đ n i ó ăn a n à đầu t p t sin từ s p t triển sở hạtầng, n s t n mại, n i n ứu và p t triển nguồn n n l c. Cu i ùn Bài viếtđ n i n s hi n tại nh m t ú đẩy tr n i m trong vi c s n xuất s nphẩm n n n i p.1. Giới thiệu Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam đã thành công trong việc thu hút đầu tư do kinh tếvĩ mô và môi trường đầu tư thuận lợi được hỗ trợ bởi quá trình phi hợp tác hóa nông nghiệpvà cấp quyền sử dụng đất. Kết quả là, sản xuất nông nghiệp tăng gần gấp đôi về khối lượnggiữa các năm 1990 và 2012, vượt tất cả các đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam ở châuÁ. Đến năm 2012, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu hạt điều và hồ tiêu đen lớn nhấtthế giới và là một trong những nhà xuất khẩu lớn nhất về gạo, cà phê, sắn và cao su thiênnhiên. Trong bối cảnh nhiều mức tăng trưởng đã giảm và hầu hết các nguồn tài nguyên thiênnhiên đã được khai thác nhiều, và thậm chí là quá mức, hiện tại Việt Nam cần phải thúc đẩythâm canh bền vững để khai thác những tiềm năng được tạo ra bởi các thị trường trong nướcvà quốc tế cho các sản phẩm nông nghiệp - thực phẩm của mình. Những hạn chế đang tồn tại cản trở đầu tư tư nhân dọc theo chuỗi cung ứng nôngnghiệp cần được chỉ rõ. Đất đai manh mún ở vùng cao giới hạn quy mô kinh tế và sự thiếuminh bạch trong quản lý đất đai tạo thành trở ngại đáng kể cho đầu tư. Các nhà đầu tư lớngặp khó khăn khi tiếp cận tài chính dài hạn trong khi các nhà sản xuất quy mô nhỏ tiếp tục1 Ph ng Phân tích và dự báo, Trung tâm Tin học và Thống kê, ộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội, Việt Nam, địa chỉ email: lananhnguyen23@gmail.com2 Ph ng Phân tích và dự báo, Trung tâm Tin học và Thống kê, ộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội, Việt Nam, địa chỉ email: tkcuc77@gmail.com3 Giảng viên khoa kế toán, Trường Đại học Đại Nam, Hà Nội, Việt Nam, địa chỉ email: hieu xuan2010 yahoo.com4 Vụ Hợp tác Quốc tê, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội, Việt Nam, địa chỉ email: lethanhvan2210 yahoo.com5 Ph ng Phân tích và dự báo, Trung tâm Tin học và Thống kê, ộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội, Việt Nam, địa chỉ email: hieu_ps@yahoo.com6 Vụ Hợp tác quốc tê, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội, Việt Nam, địa chỉ email: hiendphtqt mard.gov.vn 2dựa chủ yếu vào tín dụng phi chính thức. Cơ sở hạ tầng nông thôn cơ bản đã được cải thiệnđáng kể trong thập kỷ qua nhưng không theo kịp với tăng trưởng kinh tế tăng nhanh, dẫnđến cơ sở hạ tầng tắc nghẽn nghiêm trọng. Cuối cùng, vai tr của Hiệp hội nông dân yếubuộc các nhà đầu tư phải tương tác với nhiều nhà sản xuất quy mô nhỏ làm tăng chi phí giaodịch và sự không ổn định trong bối cảnh thực thi hợp đồng. Theo khảo sát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam đứngthứ 99 trong số 189 quốc gia vào năm 2014 về môi trường kinh doanh. Trong khi, môitrường này thuận lợi hơn so với Philippines, Indonesia, Campuchia, Lào, và Myanmar,nhưng đứng sau Singapore, Malaysia, Thái Lan và Trung Quốc. Theo khảo sát năng lựccạnh tranh cấp tỉnh (PCI), các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lưu ý rằng Việt Namcó chuyển biến tốt trong giảm thiểu rủi ro; ổn định chính sách; và ảnh hưởng của các doanhnghiệp đầu tư nước ngoài đối với các chính sách có tác động tới kinh doanh của họ. ViệtNam khá tốt về thuế suất so với các đối thủ cạnh tranh. Đổi lại, Việt Nam kém hấp dẫn dotham nhũng, gánh nặng điều hành, chất lượng của các dịch vụ công (như giáo dục và chămsóc sức khỏe), chất lượng và độ tin cậy của cơ sở hạ tầng (PCI, 2013). Điều này là phù hợpvới báo cáo Diễn đàn Kinh tế Thế giới khi các đại biểu Việt Nam cho rằng tiếp cậ ...