Danh mục

Môi trường giáo dục - Chương 2 - Phần 1

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 276.56 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiệm vụ cơ bản của các trường đại học và cao đẳng sư phạm là giáo dục nhân cách văn hóa trong môi trường giáo dục, trong các quan hệ văn hóa ở phạm vi gia đình, nhà trường, xã hội. Trong các nhiệm vụ giáo dục sinh viên, giáo dục lối sống lành mạnh và tích cực được xác định là ưu tiên hàng đầu.Chương II MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH “ Cư trú ắt phải chọn chỗ xóm làng lương thiện - Giao du ắt phải gần với người hiền s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường giáo dục - Chương 2 - Phần 1các cơ sở giáo dục và đào tạo có vai trò chủ đạo. Các yêucầu về cơ sở vật chất phục vụ cho các cơ sở giáo dục cầnđạt các tiêu chuẩn tối thiểu. Nhiệm vụ cơ bản của cáctrường đại học và cao đẳng sư phạm là giáo dục nhân cáchvăn hóa trong môi trường giáo dục, trong các quan hệ vănhóa ở phạm vi gia đình, nhà trường, xã hội. Trong cácnhiệm vụ giáo dục sinh viên, giáo dục lối sống lành mạnhvà tích cực được xác định là ưu tiên hàng đầu. Chương II MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH “ Cư trú ắt phải chọn chỗ xóm làng lương thiện - Giaodu ắt phải gần với người hiền s (Tuân Tử). Sự lựa chọnkhôn ngoan của con người về môi trường sống không phảibao giờ cũng thành công, chúng ta không nên nhận định sẽcó một môi trường hoàn toàn tốt hoặc xấu. “ Con ngườisáng tạo ra hoàn cảnh trong chừng mực hoàn cảnh sángtạo ra con người” (Các Mác). I. CÁC THÀNH TỐ CỦA MÔI TRƯƠNG GIÁODỤC Khi phân tích các yếu tố cấu thành môi trường văn hoágiáo dục, hầu hết các quan niệm đều xác định hai yếu tố cơbản đó là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội hoặcmôi trường vật chất và môi trường tinh thần. Từ quan niệm về môi trường văn hoá giáo dục đã trìnhbày ở chương trên, có thể xác định các thành tố chính củamôi trường này như sau: 46 Hệ thống các giá trị của giáo dục và hoạt động giáodục: Các giá trị này được xác lập bởi quan hệ của cá nhânvà các cơ sở giáo dục với hoạt động giáo dục và bản thângiáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội, một lĩnh vựcthuộc hiện thực xã hội. Trong quá trình hình thành cácchuẩn giá trị của cá nhân phải đặt trong một bối cảnh cụthể. Đồng thời, các yếu tố môi trường hoàn cảnh góp phầntạo nên các giá trị mang đậm tính chất lịch sử - xã hội nhấtđịnh. Tuy nhiên, quá trình tác động hai chiều giữa cá nhânvà hoàn cảnh không thể tách rời hoạt động giáo dục và tựgiáo dục. Giáo dục không có giá trị tự thân, những giá trị giáo dụcchỉ được xác định khi có quan hệ giữa các chủ thể với giáodục. Tuỳ từng cá nhân với mối quan hệ của họ với giáo dụcmà giá trị của giáo dục được ghi nhận một cách khác nhau.Tuy nhiên, các giá trị của giáo dục với tư cách là thành tốcủa môi trường văn hoá giáo dục phải là những giá trị đượcthừa nhận bởi nhiều người. Các giá trị đó bao gồm: sựkhẳng định vai trò, vị trí của giáo dục với sự chuyển giaovăn hóa; vai trò của giáo dục với kinh tế, với hệ tư tưởng;vai trò của giáo dục với sự phát triển của cá nhân và cộngđồng... Chính những giá trị này tạo dựng niềm tin và xâydựng cho các nhân và tổ chức giáo dục những kỳ vọng đốivới giáo dục. Hệ thống các chuẩn mực hoạt động giáo dục: Đó là tậphợp các quy tắc, thao tác và kỹ thuật đã được định chuẩnchi phối, điều tiết hoạt động của các cá nhân và tổ chức khithực hiện hoạt động giáo dục và vận hành quá trình giáodục. Những chuẩn mực hoạt động này tạo ra sắc thái khácnhau giữa các cá nhân và các tổ chức khi thực hiện hoạtđộng giáo dục. 47 Giữa hệ thống giá trị và hệ thống chuẩn mực của môitrường văn hoá giáo dục có mối quan hệ mật thiết. Các giátrị chi phối quá trình xây dựng quy tắc hoạt động và quátrình định chuẩn cho thao tác và kỹ thuật hoạt động. Ngượclại, hệ thống chuẩn mực khi được đảm bảo sẽ củng cố hệthống giá trị, gia tăng tính định hướng của các giá trị này.Giữa hệ giá trị của cá nhân với các chuẩn mực đạo đức xãhội, các quy tắc định chuẩn nếu có sự phù hợp hoặc quanhệ mật thiết thì kết quả giáo dục sẽ đạt được mục tiêu sớmhơn. Hệ thống giá trị và chuẩn mực được phản ánh trongcác yếu tố vật thể và phi vật thể khác của môi trường vănhoá giáo dục. Nói cách khác, tất cả các yếu tố của môitrường văn hoá giáo dục đều thể hiện hệ giá trị và chuẩnmực của chính môi trường đó, cho dù hình thức thể hiệncủa các yếu tố này là khác nhau. Hệ thống giá trị và chuẩn mực của môi trường văn hoágiáo dục chi phối tất cả hoạt động giáo dục nhưng tập trungnhất vẫn là hoạt động dạy học. Vì lẽ đó, các nghiên cứu vềmôi trường văn hoá giáo dục thường tập trung bàn về môitrường văn hoá của dạy học. Hai tác giả Jean - MarcDenommé và Medeleine Rây chú ý tới hàng loạt yếu tố, cảvật chất và tinh thần của hoạt động học và dạy, các yếu tốbên trong và bên ngoài. Các yếu tố bên trong và bên ngoài hợp với nhau tạo nêncấu trúc môi trường của hoạt động học. 48 Các yếu tố bên ngoài, gồm: - Môi trường (không gian vật chất và tâm lí, thời gian,ánh sáng, âm thanh...). - Người dạy (hình thức bên ngoài, đời sống nội tâm,phương pháp sư phạm, kĩ năng giao tiếp... ) ảnh hưởng tớingười học. - Người học, đặc biệt là tập thể học sinh với không khíhọc tập thi đua của lớp... ảnh hưởng tới người dạy. Nhà trường. - Gia đình, tính di truyền, tập tính của cha mẹ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: