Danh mục

Môi trường giáo dục - Chương 3- Phần 3

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.35 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần đông sinh viên đã thích ứng, bắt nhịp ở một chừng mực nào đó sao cho phù hợp với bản thân và hoàn cảnh nơi mình sống nhưng nhìn chung mới chỉ là sự thích ứng. Mặt hạn chế là một bộ phận sinh viên chạy theo lối sống gấp, sống hưởng thụ, ăn chơi đua đòi, sống thử, ưa bạo lực, a dua học đòi... đánh mất những giá trị bản sắc. Dư luận về sinh viên sư phạm về vấn đề nạo hút thai trong giới nữ sinh viên sư phạm... Những yếu tố quyết định đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường giáo dục - Chương 3- Phần 3với xu thế phát triển của thế giới, thích tự lập, ham học hỏi,có tác phong công nghiệp. Phần đông sinh viên đã thíchứng, bắt nhịp ở một chừng mực nào đó sao cho phù hợp vớibản thân và hoàn cảnh nơi mình sống nhưng nhìn chungmới chỉ là sự thích ứng. Mặt hạn chế là một bộ phận sinhviên chạy theo lối sống gấp, sống hưởng thụ, ăn chơi đuađòi, sống thử, ưa bạo lực, a dua học đòi... đánh mất nhữnggiá trị bản sắc. Dư luận về sinh viên sư phạm về vấn đề nạohút thai trong giới nữ sinh viên sư phạm... Những yếu tốquyết định đến việc phát triển môi trường văn hoá giáo dục,đó là sự đầu tư và quan tâm thích đáng của Đảng và Nhànước cho văn hoá giáo dục; môi trường văn hoá giáo dụctrong mỗi gia đình; tính tích cực, tứ giác của sinh viên; chấtlượng các hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường;các mối quan hệ bạn bè của sinh viên” . (Nguyễn Thị HảiLý) - “ Nhìn chung sinh viên sư phạm có tâm hồn trongsáng, giàu lý tưởng, ước mơ và hoài bão, tràn đầy nhiệthuyết. Họ có lối sống giản dị, ngăn nắp, khoa học, đoànkết, yêu thương giúp đỡ bạn bè, kính trọng thầy cô, ăn mặcgọn gàng, sạch đẹp, nói năng dịu dàng, lịch sự. Mặt hạn chếở một bộ phận sinh viên làm ảnh hưởng đến môi trường sưphạm là những lời nói tục, ăn mặc lố lăng; lối sống bừa bãi,thiếu nghiêm túc, không lành mạnh; trong quan hệ với bạnbè thì lợi dụng, trong quan hệ với thầy cô thì không kinhtrọng hoặc lợi dụng nhờ vả, xin điểm. Một số thầy cô đánhmất phẩm giá của mình để nhận những đồng tiền khôngchính đáng của sinh viên. Những yếu tố quyết định đếnviệc phát triển môi trường văn hoá giáo dục là ý thức củacá nhân; lý tưởng.và nghị lực của mỗi cá nhân; chất lượnghoạt động dạy học và giáo dục. Tiêu chí của môi trườngvăn hoá giáo dục lành mạnh gồm: mọi người đoàn kết, 139thương yêu giúp đỡ nhau; tinh thần tập thể cao, một ngườivì mọi người; tăng cường công tác quản lý sinh viên; có lốisống văn hoá; sinh viên luôn kính trọng thầy cô và ngườilớn; sinh viên có lý tưởng, hoài bão và nghị lực trong họctập, coi trọng tu dưỡng đạo đức,, (Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh - “ Thực trạng đời sống sinh hoạt của sinh viên: Nhìnchung sinh viên sinh hoạt không theo giờ giấc, không khoahọc (thức khuya đến 2-3 giờ sáng, dậy muộn 9 giờ sáng);không gọn gàng ngăn nắp; ồn ào do nhạc. Nhìn chung sốtiền trung bình do gia đình chu cấp cho sinh viên sinh hoạtvà học tập khoảng 400 - 500. 000đ/tháng (số liệu năm2004). Với số tiền này đối với sinh viên nữ thì tương đốiđầy đủ, song đối với những sinh viên nam thì phần nhiều làkhông đủ do những nguyên nhân sau: chưa biết chi tiêutrong sinh hoạt; tổ chức rượu chè, hay mua sắm; khoản chicho “ tình phí” ; các nguyên nhân khác. Lối sống của sinhviên nhìn chung do ảnh hưởng của phim ảnh, đặc biệt làphim Hàn Quốc, với những cuộc tình đẫm lệ, những kiểutóc, trang phục, đi đứng, cách nói cũng rất “ Hàn Quốc” .Những yếu tố quyết định đến việc phát triển môi trườngvăn hoá giáo dục là: sự quản lý của địa phương (giờ giấc,nếp sống của sinh viên); sự quản lý của nhà trường, củathầy cô giáo (thường xuyên kiểm tra trên lớp, định kỳ thămhỏi học sinh, biết chỗ ở của học sình); sự quan tâm, thămhỏi của bạn bè; ý thức của cá nhân; nhận thức, thái độ vànếp sống của sinh viên. Tiêu chí của môi trường văn hoágiáo dục lành mạnh gồm: sinh viên phải học tập tết; trongsinh viên không có các tệ nạn xã hội; sinh viên lễ phép vớithầy cô giáo và người lớn; sinh viên chấp hành tốt các nộiquy, quy chế của nhà trường (sinh viên không vi phạm quychế thi...); sinh viên đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, lịch sựtrong các mối quan hệ, trong giao tiếp (không nói tục, ăn 140mặc kín đáo, lịch sự” .(Phạm Thành Khánh) Môi trường văn hoá là tổng thể các giá trị vật chất vàtinh thần được hình thành và lưu truyền, phát triển thôngqua các loại hình hoạt động và giao lưu của con người, ảnhhưởng trực tiếp tới quá trình hình thành và phát triển nhâncách của con người. Môi trường văn hoá giáo dục bao gồmlối sống, phong tục tập quán, ngôn ngữ giao tiếp, các giá trịvăn hoá vật chất, các giá trị nghệ thuật... Đồng thời nó cònbao gồm cả thế giới quan, nhân sinh quan của mỗi người,của cộng đồng người trong môi trường đó và những đặcđiểm tâm lý nổi trội của dân tộc, của cộng đồng địa phươngtồn tại và ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sống và pháttriển của mỗi cá nhân. Những ý kiến trên đây tuy còn cảm tính, tản mạn nhưngcũng đã bọc lộ những suy nghĩ chân thực, trách nhiệm củasinh viên trước những vấn đề của chính họ. Dưới đây làmột ý kiến của giảng viên: “ Chúng ta đều biết rằng, trongquá trình hình thành và phát triển nhân cách thì môi trườngvăn hoá luôn luôn giữ một vai trò vô cùng quan trọng, nógóp phần tạo nên mục đích, động cơ, lối sống, nó cung cấpnhững phương tiện và điều kiện hoạt động cho con ngườiđể con người tự hoàn thiện và phát triển nhân cách củamình nhằm đạt được mục đích theo yêu cầu của xã hộitrong mỗi gia.i đoạn phát triển. Chính vì vậy mà nghị quyếtTW2 và nghị quyết TW5 đã đề ra là cần thiết xây dựng môitrường văn hoá lành mạnh trong các đơn vị cơ sở. Điều nàynói lên xây dựng môi trường văn hoá nói chung và xâydựng môi trường văn hoá giáo dục nói riêng trong trườnghọc có một ý nghĩa rất quan trọng, nó là một trong nhữngyếu tố quyết định góp phán nâng cao chất lượng và hiệuquả đào tạo trông giai đoạn hiện nay. 141 Trong thực tế, môi trường văn hoá không tồn tại độc lậpmà nó luôn luôn chịu sự chi phối của môi trường xã hội.Môi trường xã hội lại có môi trường tết và môi trường xấu.Môi trường xã hội tốt đó là những giá trị vật chất, văn hoá,đạo đức tinh thần... có ý nghĩa tích cực ảnh hưởng tới sựhình thành và phát triển nhân cách của cá nhân. Môi trườngxã hội xấu là các tàn dư xấu của xã hội, những phong tụctập quán lạc hậu, các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: