![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một cách tiếp cận những vấn đề cổ sử Việt Nam - Trương Thái Du Phần 6
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 40.43 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau đó Thạch Đái được cử sang làm Thứ sử Giao Chỉ bộ, phủ trị ở Quảng Tín, quận Thương Ngô. Với sự giúp sức của Hoàng Đồng, Thạch Đái ủy lạo và hợp thức hóa danh vị Lạc Hầu, Lạc Tướng bằng ấn đồng đeo cổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một cách tiếp cận những vấn đề cổ sử Việt Nam - Trương Thái Du Phần 6Sau đó Thạch Đái được cử sang làm Thứ sử Giao Chỉ bộ,phủ trị ở Quảng Tín, quận Thương Ngô. Với sự giúp sứccủa Hoàng Đồng, Thạch Đái ủy lạo và hợp thức hóa danhvị Lạc Hầu, Lạc Tướng bằng ấn đồng đeo cổ. Chắc chắnmục đích tối thượng của Thạch Đái là âm thầm chia rẽ cácliên minh của quí tộc Tây Âu Lạc, không cho Lạc Hầu, LạcTướng có cơ hội đoàn kết xây dựng nhà nước chống xâmlăng. Trong hệ thống hành chính Hán, nước Tây Âu Lạc trởthành quận Hợp Phố. Tôi cả quyết điều này vì trong 9 quậncủa Giao Chỉ Bộ thì Chu Nhai và Đạm Nhĩ thuộc đảo HảiNam, Nam Hải tức Phiên Ngung và Uất Lâm tức Quế Lâmthuộc nam Quảng Đông và bắc Quảng Tây; Giao Chỉ, CửuChân, Nhật Nam chỉ là khái niệm về các vùng đất phươngnam; còn lại Thương Ngô và Hợp Phố để suy xét. Sử Ký,Nam Việt Úy Đà liệt truyệt viết: “Thương Ngô Vương TriệuQuang là người cùng họ với Việt Vương, nghe quân nhàHán đến, cùng quan huyện lệnh Kê Dương của Việt tên làĐịnh tự quyết định đi theo nhà Hán; quan giám quận QuếLâm của Nam Việt là Cư Ông dụ dân Âu Lạc đi theo nhàHán”. Rõ ràng cái tên Thương Ngô đã có trước năm 111TCN. Chúng ta chỉ còn mỗi chọn lựa là nhà Hán đã lấy đấtTây Âu Lạc làm quận Hợp Phố. Đồng bằng sông Hồng giờ đây được người Hán gọi làquận Giao Chỉ, một quận ảo, một vùng đất nằm trong hệthống khái niệm Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. Nền chínhtrị xã hội Âu Lạc chưa đủ chín để thống nhất các khu tự trịriêng biệt của tù trưởng, tộc trưởng thành quốc gia, songvới kinh nghiệm xương máu ở Tây Âu Lạc, người Âu Lạcchắc cũng có những quan hệ mềm dẻo với các quận lâncận của nhà Hán. Người Thục gốc Tây Âu Lạc mang theovăn minh đô thị đến Cổ Loa Đông Anh dần dần tự đồnghóa mình với cư dân bản xứ. Đặt giả định Âu Lạc là mộtnhà nước hoàn thiện, con người Âu Lạc có ý thức sâu sắcvề quốc gia và từng bị Triệu Đà thôn tính bằng quân sự(như quan niệm của sử sách Việt – Trung lâu nay), ta sẽthấy diễn biến lịch sử ôn hòa từ năm 111 TCN đến năm 34tại đồng bằng sông Hồng là không bình thường. Thực ra những địa danh, nhân danh của khu vực phíanam Trường Giang ghi trong cổ sử Trung Quốc như Sử Ký,Hán Thư, Hậu Hán Thư rất tương đối và khập khiễng. Sửgia phải dùng Hán tự ký âm địa phương ngôn nên khá khókhăn, hậu quả là đôi khi họ bỏ qua phương ngôn để dùngchữ Hán thuần khái niệm mô tả tên đất, tên người. Cái tênTây Âu Lạc là một ví dụ. Âu Lạc mang nghĩa đất nước, tổquốc, nhưng khi đi vào Hán sử Tây Âu Lạc trở thành tênnước. Tuy vậy ngày nay chúng ta không thể biết An DươngVương gọi tổ quốc, gọi “Âu Lạc” của mình là gì nên khôngthể dẹp bỏ cụm từ Tây Âu Lạc kia. C. Tiếng trống đồng Mê Linh 1. Thời Hai Bà Trưng, mẫu hệ hay mẫu quyền? Rất nhiều sử gia đã đồng tình rằng theo Thủy Kinh Chú,chồng bà Trưng Trắc tên Thi. Ông chẳng những không hềbị Tô Định sát hại, mà còn sát cánh bên phu nhân của mìnhtrong cuộc nổi dậy năm 40. Khi Mã Viện tấn công, đuốisức, ông bà bỏ chạy vào Kim Khê, ba năm sau mới bị bắt.Chuyện tiếp theo như thế nào thì Thủy Kinh Chú bỏ lửng.Chỉ biết dân gian truyền tụng Hai Bà Trưng tuẫn tiết ở Hátgiang. Có giả thuyết Hai Bà sau đó bị Mã Viện bắt và chémđầu rồi đem thủ cấp về Tàu báo công, cho nên trong đềnthờ Hai Bà ở Hát Môn có tục kiêng màu đỏ. Hậu Hán Thưchép bà Trưng Trắc bị xử trảm. Ở đây tôi muốn trả lời câuhỏi: Tại sao sử gia phong kiến Việt Nam lại mượn tay TôĐịnh khai tử ông Thi? Ý kiến phổ thông của đa số học giả trong thế kỷ 20 chorằng các nhà Nho, khi viết sử phải “giết” ông Thi, vì nếu ôngcòn sống mà bà Trưng Trắc làm vua thì ngược lẽ… thánhhiền Khổng – Mạnh! Họ cũng thống nhất cư dân Việt cổhình như theo chế độ mẫu hệ - bằng chứng là thuộc tướngcủa Hai Bà Trưng phái nữ rất nhiều, nào là Lê Chân (thánhchân công chúa), Ngọc Lâm (thánh thiên công chúa), VũThục Nương (bát nàn công chúa), Thiều Hoa (đông quântướng quân), Diệu Tiên v.v. Giải thích như thế chưa thuyếtphục lắm. Theo tôi sự bịa đặt còn ẩn chứa hàm ý sâu xakhác, nó làm người ta không chú tâm đến địa điểm củacuộc nổi dậy. Trưng Trắc và Trưng Nhị đã tập hợp lực lượng và tuyênchiến với Tô Định tại Mê Linh, với sự ủng hộ mạnh mẽ củamẹ mình là bà Man Thiện. Thành công, Trưng Trắc xưngvương và đóng đô cũng tại Mê Linh, nơi chôn nhau cắt rốncủa bà. Giả sử Hai Bà Trưng không có em trai. Khi chồngchết, Trưng Trắc (lúc này đang ở bên chồng) về lại quêcùng giữ quyền thế tập với em gái, rồi “Hận người thambạo, thù chồng chẳng quên… phất cờ khởi nghĩa”. Chuỗiluận thật tròn trịa, dễ ru ngủ người đời. Thật sự nó đã rubiết bao thế hệ người Việt ngủ ngon hằng ngàn năm. Quả tình ông Thi chẳng bị ai ám hại. Ông là con Lạctướng Châu Diên, rất “môn đăng hộ đối” với Trưng Trắc,chứ không phải một anh lực điền tứ cố vô thân được giachủ nuôi và gửi gắm con gái rượu (theo quan điểm phụ hệsau này). Không có ông bên cạnh Trưng Trắc đánh đuổi TôĐịnh, sẽ không ai thắc mắc khi lấy vợ ông đi ở rể hay rướcdâu về. Nếu lúc ấy người Việt cổ đã theo chế độ phụ hệ,Trưng Trắc phải về nhà chồng. Và nếu hưng binh tất bà sẽchọn Chu Diên chứ không phải Mê Linh. Do đó ta thấy vaitrò của kẻ làm dâu trong một gia tộc danh giá thời ấy hơikhác thường. Đến đây nên mạnh dạn kết luận khi phối ngẫu với TrưngTrắc, ông Thi phải theo vợ sang Mê Linh. Vai trò của ôngThi trong cuộc binh biến và cả sau khi binh biến thành côngkhá mờ nhạt. Thay vào đó là hình ảnh Trưng Nhị, em gáiTrưng Trắc. Đó là điều hiển nhiên, xã hội mẫu hệ choTrưng Trắc quyền thế tập và Trưng Nhị là hàng thừa kế thứnhất, thậm chí Trưng Nhị còn có thể thừa kế cả anh rể mìnhnữa, điều này hoàn toàn không có gì xa lạ với nhiều bộ tộccòn chậm tiến trên thế giới ở thế kỷ 20 vừa qua. Giả thuyếtnày có thể lấy chuyện hôn nhân của Mỵ Châu và Trọng Thủytrước đó hơn 200 năm làm một điểm tựa. Hình ảnh truyềnthuyết An Dương Vương cưỡi ngựa mang Mỵ Châu bỏchạy khỏi Cổ Loa, cũng mơ hồ cho thấy Mỵ Châu cầnđược bảo vệ như một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một cách tiếp cận những vấn đề cổ sử Việt Nam - Trương Thái Du Phần 6Sau đó Thạch Đái được cử sang làm Thứ sử Giao Chỉ bộ,phủ trị ở Quảng Tín, quận Thương Ngô. Với sự giúp sứccủa Hoàng Đồng, Thạch Đái ủy lạo và hợp thức hóa danhvị Lạc Hầu, Lạc Tướng bằng ấn đồng đeo cổ. Chắc chắnmục đích tối thượng của Thạch Đái là âm thầm chia rẽ cácliên minh của quí tộc Tây Âu Lạc, không cho Lạc Hầu, LạcTướng có cơ hội đoàn kết xây dựng nhà nước chống xâmlăng. Trong hệ thống hành chính Hán, nước Tây Âu Lạc trởthành quận Hợp Phố. Tôi cả quyết điều này vì trong 9 quậncủa Giao Chỉ Bộ thì Chu Nhai và Đạm Nhĩ thuộc đảo HảiNam, Nam Hải tức Phiên Ngung và Uất Lâm tức Quế Lâmthuộc nam Quảng Đông và bắc Quảng Tây; Giao Chỉ, CửuChân, Nhật Nam chỉ là khái niệm về các vùng đất phươngnam; còn lại Thương Ngô và Hợp Phố để suy xét. Sử Ký,Nam Việt Úy Đà liệt truyệt viết: “Thương Ngô Vương TriệuQuang là người cùng họ với Việt Vương, nghe quân nhàHán đến, cùng quan huyện lệnh Kê Dương của Việt tên làĐịnh tự quyết định đi theo nhà Hán; quan giám quận QuếLâm của Nam Việt là Cư Ông dụ dân Âu Lạc đi theo nhàHán”. Rõ ràng cái tên Thương Ngô đã có trước năm 111TCN. Chúng ta chỉ còn mỗi chọn lựa là nhà Hán đã lấy đấtTây Âu Lạc làm quận Hợp Phố. Đồng bằng sông Hồng giờ đây được người Hán gọi làquận Giao Chỉ, một quận ảo, một vùng đất nằm trong hệthống khái niệm Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. Nền chínhtrị xã hội Âu Lạc chưa đủ chín để thống nhất các khu tự trịriêng biệt của tù trưởng, tộc trưởng thành quốc gia, songvới kinh nghiệm xương máu ở Tây Âu Lạc, người Âu Lạcchắc cũng có những quan hệ mềm dẻo với các quận lâncận của nhà Hán. Người Thục gốc Tây Âu Lạc mang theovăn minh đô thị đến Cổ Loa Đông Anh dần dần tự đồnghóa mình với cư dân bản xứ. Đặt giả định Âu Lạc là mộtnhà nước hoàn thiện, con người Âu Lạc có ý thức sâu sắcvề quốc gia và từng bị Triệu Đà thôn tính bằng quân sự(như quan niệm của sử sách Việt – Trung lâu nay), ta sẽthấy diễn biến lịch sử ôn hòa từ năm 111 TCN đến năm 34tại đồng bằng sông Hồng là không bình thường. Thực ra những địa danh, nhân danh của khu vực phíanam Trường Giang ghi trong cổ sử Trung Quốc như Sử Ký,Hán Thư, Hậu Hán Thư rất tương đối và khập khiễng. Sửgia phải dùng Hán tự ký âm địa phương ngôn nên khá khókhăn, hậu quả là đôi khi họ bỏ qua phương ngôn để dùngchữ Hán thuần khái niệm mô tả tên đất, tên người. Cái tênTây Âu Lạc là một ví dụ. Âu Lạc mang nghĩa đất nước, tổquốc, nhưng khi đi vào Hán sử Tây Âu Lạc trở thành tênnước. Tuy vậy ngày nay chúng ta không thể biết An DươngVương gọi tổ quốc, gọi “Âu Lạc” của mình là gì nên khôngthể dẹp bỏ cụm từ Tây Âu Lạc kia. C. Tiếng trống đồng Mê Linh 1. Thời Hai Bà Trưng, mẫu hệ hay mẫu quyền? Rất nhiều sử gia đã đồng tình rằng theo Thủy Kinh Chú,chồng bà Trưng Trắc tên Thi. Ông chẳng những không hềbị Tô Định sát hại, mà còn sát cánh bên phu nhân của mìnhtrong cuộc nổi dậy năm 40. Khi Mã Viện tấn công, đuốisức, ông bà bỏ chạy vào Kim Khê, ba năm sau mới bị bắt.Chuyện tiếp theo như thế nào thì Thủy Kinh Chú bỏ lửng.Chỉ biết dân gian truyền tụng Hai Bà Trưng tuẫn tiết ở Hátgiang. Có giả thuyết Hai Bà sau đó bị Mã Viện bắt và chémđầu rồi đem thủ cấp về Tàu báo công, cho nên trong đềnthờ Hai Bà ở Hát Môn có tục kiêng màu đỏ. Hậu Hán Thưchép bà Trưng Trắc bị xử trảm. Ở đây tôi muốn trả lời câuhỏi: Tại sao sử gia phong kiến Việt Nam lại mượn tay TôĐịnh khai tử ông Thi? Ý kiến phổ thông của đa số học giả trong thế kỷ 20 chorằng các nhà Nho, khi viết sử phải “giết” ông Thi, vì nếu ôngcòn sống mà bà Trưng Trắc làm vua thì ngược lẽ… thánhhiền Khổng – Mạnh! Họ cũng thống nhất cư dân Việt cổhình như theo chế độ mẫu hệ - bằng chứng là thuộc tướngcủa Hai Bà Trưng phái nữ rất nhiều, nào là Lê Chân (thánhchân công chúa), Ngọc Lâm (thánh thiên công chúa), VũThục Nương (bát nàn công chúa), Thiều Hoa (đông quântướng quân), Diệu Tiên v.v. Giải thích như thế chưa thuyếtphục lắm. Theo tôi sự bịa đặt còn ẩn chứa hàm ý sâu xakhác, nó làm người ta không chú tâm đến địa điểm củacuộc nổi dậy. Trưng Trắc và Trưng Nhị đã tập hợp lực lượng và tuyênchiến với Tô Định tại Mê Linh, với sự ủng hộ mạnh mẽ củamẹ mình là bà Man Thiện. Thành công, Trưng Trắc xưngvương và đóng đô cũng tại Mê Linh, nơi chôn nhau cắt rốncủa bà. Giả sử Hai Bà Trưng không có em trai. Khi chồngchết, Trưng Trắc (lúc này đang ở bên chồng) về lại quêcùng giữ quyền thế tập với em gái, rồi “Hận người thambạo, thù chồng chẳng quên… phất cờ khởi nghĩa”. Chuỗiluận thật tròn trịa, dễ ru ngủ người đời. Thật sự nó đã rubiết bao thế hệ người Việt ngủ ngon hằng ngàn năm. Quả tình ông Thi chẳng bị ai ám hại. Ông là con Lạctướng Châu Diên, rất “môn đăng hộ đối” với Trưng Trắc,chứ không phải một anh lực điền tứ cố vô thân được giachủ nuôi và gửi gắm con gái rượu (theo quan điểm phụ hệsau này). Không có ông bên cạnh Trưng Trắc đánh đuổi TôĐịnh, sẽ không ai thắc mắc khi lấy vợ ông đi ở rể hay rướcdâu về. Nếu lúc ấy người Việt cổ đã theo chế độ phụ hệ,Trưng Trắc phải về nhà chồng. Và nếu hưng binh tất bà sẽchọn Chu Diên chứ không phải Mê Linh. Do đó ta thấy vaitrò của kẻ làm dâu trong một gia tộc danh giá thời ấy hơikhác thường. Đến đây nên mạnh dạn kết luận khi phối ngẫu với TrưngTrắc, ông Thi phải theo vợ sang Mê Linh. Vai trò của ôngThi trong cuộc binh biến và cả sau khi binh biến thành côngkhá mờ nhạt. Thay vào đó là hình ảnh Trưng Nhị, em gáiTrưng Trắc. Đó là điều hiển nhiên, xã hội mẫu hệ choTrưng Trắc quyền thế tập và Trưng Nhị là hàng thừa kế thứnhất, thậm chí Trưng Nhị còn có thể thừa kế cả anh rể mìnhnữa, điều này hoàn toàn không có gì xa lạ với nhiều bộ tộccòn chậm tiến trên thế giới ở thế kỷ 20 vừa qua. Giả thuyếtnày có thể lấy chuyện hôn nhân của Mỵ Châu và Trọng Thủytrước đó hơn 200 năm làm một điểm tựa. Hình ảnh truyềnthuyết An Dương Vương cưỡi ngựa mang Mỵ Châu bỏchạy khỏi Cổ Loa, cũng mơ hồ cho thấy Mỵ Châu cầnđược bảo vệ như một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu lịch sử Lịch sử Việt Nam Kiến thức Lịch sử Trương Thái Du Cổ sử Việt NamTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 212 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 153 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 99 1 0 -
69 trang 93 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 75 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 72 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 62 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 61 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0