Danh mục

Một công trình sưu tầm, biên soạn văn học dân gian được khởi thảo cách đây 86 năm

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 224.24 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cách đây 86 năm, một công trình sưu tầm và biên soạn văn học dân gian đã ra đời, góp phần quan trọng vào việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam. Công trình này không chỉ mang lại những tác phẩm quý giá từ kho tàng văn học dân gian mà còn phản ánh sâu sắc tâm tư, tình cảm của người dân qua các thế hệ. Việc nghiên cứu và giới thiệu những tác phẩm này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về lịch sử, phong tục tập quán và triết lý sống của cộng đồng. Bài viết này sẽ điểm lại quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của công trình sưu tầm văn học dân gian này, nhấn mạnh vai trò của nó trong việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một công trình sưu tầm, biên soạn văn học dân gian được khởi thảo cách đây 86 năm60 NGUYỄN XUÂN LẠC MỘT CÔNG TRÌNH s ư u TẦM, T ư L IỆ U BIÊN SOẠN VĂN HỌC DÂN GIAN Hãn hóa Dược KHỞI THẢO CÁCH ĐÂY 86 NĂM Hán gian NGUYỄN XUÂN LẠC n rong lĩnh vực văn học dân gian nước cả cuộc đời mình đê sưu tầm văn học dân ta, đã có nhiêu công trình sưu tầm, gian và biên soạn cuốn sách này. Côngbiên soạn văn học dân gian như Tục ngữ, trình được khởi thảo từ mùa xuân nămca dao, dân ca Việt Nam của Vũ Ngọc 1919, như tác giả đã viết trong Lời nói đầuPhan, Kho tàng truyện cô tích Việt Nam. : “Trong khoảng 6 năm, từ 1919 đến 1925, nhậm chức Đốc học các trường tỉnh Hàcủa Nguyễn Đông Chi, Kho tàng ca dao Đông, tôi đã có dịp trực tiếp với các bạnngười Việt của Nguyễn Xuân Kính, Phan giáo viên đê sưu tầm những câu ví, tục ngữ,Đăng N hật (đồng chủ biên), v.v... và gần phong dao, bài hát, v.v... của địa phương,đây là bộ Tông tập văn học dân gian người mục đích để giúp được một phần nào bạnViệt (1). Đó là những bộ sách công cụ có giá tôi, ông Nguyễn Văn Ngọc, đã yêu cầu đểtrị của các nhà nghiên cứu văn học dân làm tài liệu cho quyển Tục ngữ phong dao,gian mà chúng ta đều biết, ở đây, trong nay đã xuất bản”. Sau đó có hai lần bổ sungbài viết này, tôi muôn nói đến một người quan trọng: đó là vào những năm trưốckhông phải nhà nghiên cứu, nhưng vì yêu Cách mạng tháng Tám 1945, do bât bìnhvăn học dân gian, yêu những câu hát dân với thời cuộc, cụ bỏ nghê dạy học chuyểnca của người Việt Nam, mà đã bỏ công sức sang làm đồ gỗ mĩ nghệ, có thì giở rảnhhàng chục năm để sưu tầm, chọn lọc, biên rang tu chỉnh công trình; và một lần gầnsoạn cuôn sách Dân tộc Việt N am qua các hai năm 1951 - 1952, khi tác giả được cửcâu ví, tục ngữ, phương ngôn, phong dao, làm Thanh tra bình dân giáo dục, “lại đượcca vè... dày 1000 trang chỉ với mục đích một dịp nữa gần các anh chị em giảng viênduy nhất là “để cho tiếng Việt Nam thuần và nhò đó đã thu thập thêm được một sô tàituý và quý giá của chúng ta càng ngày liệu nữa về những câu ví, đô, phương ngôn,c à n g p h o n g p h ú th ê m v ậ y .” (Lời nói đầu ca vè tả c h â n p h o n g tụ c d â n tộc V iệt N amcuốn sách). qua các thời đại, phần nhiều là những câu Đó là cụ Nguyễn Đình Thông (1891- truyền khẩu thê hệ nọ sang thế hệ kia,1962), nguyên giáo viên Trường Bưởi - Hà những câu chất phác, thô sd, hồn nhiên, hàiNội, Đốic học Hà Đông, Thanh tra bình dân hước, chua cay, mỉa mai... của đủ các tầnggiáo dục Bộ Giáo dục. Nhà giáo tâm huyết lớp dân tộc ta từ nông thôn đến thành thị.”với văn học dân gian đó đã dành gần như ( (Lời nói đầu). ) *(* TS. Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam. )Tư LIỆU FOLKLORE 61 Công trình này được hoàn chỉnh vào thảo cách đây ngót bảy mươi năm (báo Vănmùa thu năm 1955, kéo dài trong một nghệ giữa thập kỉ 80 của th ế kỉ XX), nhàkhoảng thời gian gần 40 năm, với một tâm nghiên cứu văn học Lữ Huy Nguyên coi bộnguyện tha thiết của cụ là mong được mọi sưu tập này là “người anh em sinh đôi” vốingười biết đến đê góp một phần vào việc Tục ngữ phong dao của Nguyễn Văn Ngọc,sưu tầm, khảo cứu văn học dân gian của và nhận xét: “So với Tục ngữ phong daonước nhà. Khi qua đời, cụ đã để lại di chúc của ông Ngọc thì quyển của ông Thông cócho con rể là ông Huỳnh Quốc Thạnh, cán số lượng câu, bài gấp đôi”.62 NGUYÊN XUÂN LẠC - 10 tiếng: Bán gà kiêng ngày gió, bán vần Y, tr. 915-917),... Cũng có những bài,chó kiêng ngày mưa,... câu dài ngắn không đều, phối hợp nhiều - 11 tiếng: Bắt chấy cho mẹ chồng, thể thơ:trông thấy bồ nông dưới biên,... Bớ thảm ơi, bớ thiết ơ i! Bớ bạn tình nhăn ơ i! - 12 tiếng: Bập bẹ như mẹ vói con, lon Thân em như cái quả soài trên cây,xon như con với mẹ,... Gió Đông, gió Tây, gió Nam, gió Bắc, - 13 tiếng: Bà chết thì khách đầy nhà, Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành,ông chết thi cỏ gà đầy sân,... Một mai vô tình rụng xuống, biết vào - 14 tiếng: Ba năm ở với người đần, tay ai?Chang bằng một lúc đứng gần người Kìa khóm trúc, nọ khóm mai,khôn,... Ồng Tơ, bà Nguyệt xe hoài chang - 15 tiếng: Bậu chê nước sông uống ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: