Một hướng đổi mới chương trình giảng dạy phân môn Tiếng Việt ở bậc trung học phổ thông
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 489.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề xuất một hướng đổi mới chương trình giảng dạy phân môn tiếng Việt trong trường Trung học phổ thông. Trước hết, bài viết phân tích ngắn gọn những bất cập trong việc giảng dạy tiếng Việt hiện nay. Từ đó, bài viết đề xuất một cách đổi mới theo hướng tinh giản nội dung và tích hợp sâu kiến thức tiếng Việt vào chương trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một hướng đổi mới chương trình giảng dạy phân môn Tiếng Việt ở bậc trung học phổ thông Khoa Ngữ văn, Trường MỘT HƢỚNG ĐỔI Đại học Sư phạm TP. Hồ MỚI CHƢƠNG Chí Minh TRÌNH GIẢNG DẠY PHÂN MÔN Điện thoại: 0984346280 TIẾNG VIỆT Ở Email: BẬC TRUNG HỌC duykhoiblue@gmail.com PHỔ THÔNG ThS. PHAN DUY KHÔI TÓM TẮT Bài viết này đề xuất một hướng đổi mới chương trình giảng dạy phân môn tiếngViệt trong trường Trung học phổ thông. Trước hết, bài viết phân tích ngắn gọn nhữngbất cập trong việc giảng dạy tiếng Việt hiện nay. Từ đó, bài viết đề xuất một cách đổimới theo hướng tinh giản nội dung và tích hợp sâu kiến thức tiếng Việt vào chươngtrình. Thay đổi cách kiểm tra đánh giá cũng là một đề xuất quan trọng trong bài viếtnày. Từ khóa: giảng dạy Tiếng Việt, trường Trung học phổ thông, cải tiến, kiểm tra ABSTRACTA New Method for the Improvement of Vietnamese Language Teaching Curriculum in High Schools This article proposes an initiative to improve the Vietnamese Language artscurriculum in high schools. The author firstly gives brief analysis of the currentlimitation of the Vietnamese Language arts curriculum. From that point, animprovement on the current syllabus is offered in terms of streamlining the content andcondensing the knowledge. Changing standards of testing and evaluation is also one ofthe objectives of the article. Key words: Vietnamese Language arts teaching, high schools, improvement,testing. 3061. Mở đầu Hiện nay, việc xây dựng chương trình Ngữ Văn theo định hướng phát triển nănglực cho học sinh đang là một nhu cầu cấp bách của nền giáo dục Việt Nam. Trong đó,nội dung sách giáo khoa (SGK) Ngữ Văn mới là một phương diện được chú trọng hàngđầu để thực hiện hiệu quả định hướng giáo dục đó. Song có một thực tế dễ nhận thấy,bên cạnh phân môn Giảng văn (phần Văn), vốn được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm,tìm tòi, thể nghiệm thì phân môn Tiếng Việt (phần Ngữ) lại chưa nhận được sự chú ýtương xứng với vị trí là môn học nghiên cứu trực tiếp ngôn ngữ dân tộc. Điều đó khiếncho việc giảng dạy và thực hành kiến thức tiếng Việt của giáo viên và học sinh khôngđạt được kết quả mong muốn. Trong xu thế đổi mới chương trình theo hướng phát triểnnăng lực của học sinh, chúng tôi thực hiện một nghiên cứu nhỏ về việc giảng dạy phânmôn này ở trường Trung học phổ thông (THPT), từ đó đề xuất một hướng xây dựngchương trình Tiếng Việt, và xa hơn, là đổi mới cách kiểm tra đánh giá với phân mônTiếng Việt nói riêng, bộ môn Ngữ Văn nói chung.2. Tình hình tích hợp tiếng Việt trong bộ SGK Trung học phổ thông hiện hành Dựa vào chương trình SGK Ngữ Văn của ba khối lớp 10, 11, 12, ta có thể thấykiến thức tiếng Việt được phân bố trong hai loại bài: loại bài hình thành kiến thức mớivà loại bài luyện tập. Trong đó, loại bài hình thành kiến thức mới chủ yếu hướng đếnnội dung kiến thức trọng tâm như sau: các loại phong cách ngôn ngữ, nghĩa của câu,ngữ cảnh, lịch sử tiếng Việt, đặc điểm loại hình tiếng Việt. Loại bài luyện tập dựa trênkiến thức có sẵn về: các phép tu từ, trật tự thành phần câu, nghĩa của từ trong sử dụng. Về cách thức tích hợp, các đơn vị bài học của chương trình Tiếng Việt được tíchhợp sau những đơn vị bài học giảng văn, tận dụng nguồn ngữ liệu có liên quan từ cácbài học đó. Xét tổng thể, có thể nhận thấy các nhóm bài về phong cách ngôn ngữ luônđược phân phối gần nhóm bài giảng văn tương tự về phong cách. Phần Hướng dẫn họcbài của các đơn vị bài học giảng văn cũng tích hợp những câu hỏi mang tính chất hướngđến việc phân tích ngôn ngữ của tác phẩm. Tuy nhiên, các đơn vị kiến thức tiếng Việtcòn lại hầu như có một sự độc lập tương đối với chương trình giảng văn. Theo quan điểm của chúng tôi, kiến thức trọng tâm của chương trình tiếng Việtđặt ra những yêu cầu khá cao đối với trình độ học sinh THPT. Chẳng hạn, đơn vị bàihọc Nghĩa của câu ở SGK 11 tập 2 có đề cập đến hai khái niệm: nghĩa sự việc và nghĩatình thái. Trong đó, nghĩa tình thái là một khái niệm rất phức tạp và còn có nhiều tranhluận, thuộc về chuyên ngành ngôn ngữ của cấp Đại học (tham khảo sách Cơ sở ngữnghĩa phân tích cú pháp của tác giả Nguyễn Văn Hiệp). Chi tiết hơn, đơn vị bài học nàyđưa ra dấu hiệu nhận biết nghĩa tình thái chủ yếu dựa vào các tình thái từ trong câu,nhưng điều này thì không khác gì với đơn vị bài học Tình thái từ của cấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một hướng đổi mới chương trình giảng dạy phân môn Tiếng Việt ở bậc trung học phổ thông Khoa Ngữ văn, Trường MỘT HƢỚNG ĐỔI Đại học Sư phạm TP. Hồ MỚI CHƢƠNG Chí Minh TRÌNH GIẢNG DẠY PHÂN MÔN Điện thoại: 0984346280 TIẾNG VIỆT Ở Email: BẬC TRUNG HỌC duykhoiblue@gmail.com PHỔ THÔNG ThS. PHAN DUY KHÔI TÓM TẮT Bài viết này đề xuất một hướng đổi mới chương trình giảng dạy phân môn tiếngViệt trong trường Trung học phổ thông. Trước hết, bài viết phân tích ngắn gọn nhữngbất cập trong việc giảng dạy tiếng Việt hiện nay. Từ đó, bài viết đề xuất một cách đổimới theo hướng tinh giản nội dung và tích hợp sâu kiến thức tiếng Việt vào chươngtrình. Thay đổi cách kiểm tra đánh giá cũng là một đề xuất quan trọng trong bài viếtnày. Từ khóa: giảng dạy Tiếng Việt, trường Trung học phổ thông, cải tiến, kiểm tra ABSTRACTA New Method for the Improvement of Vietnamese Language Teaching Curriculum in High Schools This article proposes an initiative to improve the Vietnamese Language artscurriculum in high schools. The author firstly gives brief analysis of the currentlimitation of the Vietnamese Language arts curriculum. From that point, animprovement on the current syllabus is offered in terms of streamlining the content andcondensing the knowledge. Changing standards of testing and evaluation is also one ofthe objectives of the article. Key words: Vietnamese Language arts teaching, high schools, improvement,testing. 3061. Mở đầu Hiện nay, việc xây dựng chương trình Ngữ Văn theo định hướng phát triển nănglực cho học sinh đang là một nhu cầu cấp bách của nền giáo dục Việt Nam. Trong đó,nội dung sách giáo khoa (SGK) Ngữ Văn mới là một phương diện được chú trọng hàngđầu để thực hiện hiệu quả định hướng giáo dục đó. Song có một thực tế dễ nhận thấy,bên cạnh phân môn Giảng văn (phần Văn), vốn được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm,tìm tòi, thể nghiệm thì phân môn Tiếng Việt (phần Ngữ) lại chưa nhận được sự chú ýtương xứng với vị trí là môn học nghiên cứu trực tiếp ngôn ngữ dân tộc. Điều đó khiếncho việc giảng dạy và thực hành kiến thức tiếng Việt của giáo viên và học sinh khôngđạt được kết quả mong muốn. Trong xu thế đổi mới chương trình theo hướng phát triểnnăng lực của học sinh, chúng tôi thực hiện một nghiên cứu nhỏ về việc giảng dạy phânmôn này ở trường Trung học phổ thông (THPT), từ đó đề xuất một hướng xây dựngchương trình Tiếng Việt, và xa hơn, là đổi mới cách kiểm tra đánh giá với phân mônTiếng Việt nói riêng, bộ môn Ngữ Văn nói chung.2. Tình hình tích hợp tiếng Việt trong bộ SGK Trung học phổ thông hiện hành Dựa vào chương trình SGK Ngữ Văn của ba khối lớp 10, 11, 12, ta có thể thấykiến thức tiếng Việt được phân bố trong hai loại bài: loại bài hình thành kiến thức mớivà loại bài luyện tập. Trong đó, loại bài hình thành kiến thức mới chủ yếu hướng đếnnội dung kiến thức trọng tâm như sau: các loại phong cách ngôn ngữ, nghĩa của câu,ngữ cảnh, lịch sử tiếng Việt, đặc điểm loại hình tiếng Việt. Loại bài luyện tập dựa trênkiến thức có sẵn về: các phép tu từ, trật tự thành phần câu, nghĩa của từ trong sử dụng. Về cách thức tích hợp, các đơn vị bài học của chương trình Tiếng Việt được tíchhợp sau những đơn vị bài học giảng văn, tận dụng nguồn ngữ liệu có liên quan từ cácbài học đó. Xét tổng thể, có thể nhận thấy các nhóm bài về phong cách ngôn ngữ luônđược phân phối gần nhóm bài giảng văn tương tự về phong cách. Phần Hướng dẫn họcbài của các đơn vị bài học giảng văn cũng tích hợp những câu hỏi mang tính chất hướngđến việc phân tích ngôn ngữ của tác phẩm. Tuy nhiên, các đơn vị kiến thức tiếng Việtcòn lại hầu như có một sự độc lập tương đối với chương trình giảng văn. Theo quan điểm của chúng tôi, kiến thức trọng tâm của chương trình tiếng Việtđặt ra những yêu cầu khá cao đối với trình độ học sinh THPT. Chẳng hạn, đơn vị bàihọc Nghĩa của câu ở SGK 11 tập 2 có đề cập đến hai khái niệm: nghĩa sự việc và nghĩatình thái. Trong đó, nghĩa tình thái là một khái niệm rất phức tạp và còn có nhiều tranhluận, thuộc về chuyên ngành ngôn ngữ của cấp Đại học (tham khảo sách Cơ sở ngữnghĩa phân tích cú pháp của tác giả Nguyễn Văn Hiệp). Chi tiết hơn, đơn vị bài học nàyđưa ra dấu hiệu nhận biết nghĩa tình thái chủ yếu dựa vào các tình thái từ trong câu,nhưng điều này thì không khác gì với đơn vị bài học Tình thái từ của cấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giảng dạy Tiếng Việt Đổi mới chương trình giảng dạy Giảng dạy phân môn Tiếng Việt Phân môn Tiếng Việt Thực hành kiến thức tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 37 0 0
-
7 trang 34 0 0
-
Sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ
4 trang 25 0 0 -
Từ Hán Việt trong tiếng Việt và văn hóa Hán Nôm
7 trang 23 0 0 -
Giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ
8 trang 18 0 0 -
Dạy đọc hiểu tiếng Việt cho học viên quốc tế tại Học viện Cảnh sát Nhân dân
4 trang 18 0 0 -
Một số vấn đề cần lưu ý khi dạy tiếng Việt cho học viên người nước ngoài
3 trang 17 0 0 -
Liên kết đào tạo quốc tế tại Việt Nam: Thách thức và khuyến nghị
17 trang 17 0 0 -
Luận văn thạc sĩ: Giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài nói tiếng Anh bằng phương pháp giao tiếp
127 trang 16 0 0 -
Cách dạy nhóm từ Vẫn, Cứ, Còn cho người nước ngoài
9 trang 15 0 0