Danh mục

Một số bài tập Hóa hay trong đề thi thử Đại học

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.22 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một số bài tập Hóa hay trong đề thi thử Đại học được chọn lọc trong đề thi thử các trường, giúp các em ôn luyện có chiều sâu hơn, đạt điểm cao trong kì thi THPT. Tài liệu gồm có 80 câu hỏi trắc nghiệm có kèm đáp án. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bài tập Hóa hay trong đề thi thử Đại họcCreated by Truc Truc -1- Thân tặng 2 bạn Erics Love & Cau Bunya Shwar Hol :D Thankyou so much !!! MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HAY TRONG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC Phần bài tập được trích trong một số đề thi thử của các trường trên cả nước, ngoài ra học sinh có cái nhìn tổng quáthơn về các dạng bài tập.Mong rằng tài liệu này giúp bạn nâng cao kiến thức lý thuyết cơ bản, kĩ năng xử lý, tính toán cũng nhưphản xạ nhanh trước tình huống đề bài ra. Chúc các bạn học tốt ! ====******====Câu 1: Hỗn hợp A gồm C3H4 và H2. Cho A đi qua ống đựng bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp B chỉ gồm 3 hiđrocacbon có tỉ khối sovới H2 là 21,5. Tỉ khối của A so với H2 là: A. 10,4 B. 9,2 C. 7,2 D. 8,6Câu 2: Hòa tan 11,53 gam hỗn hợp X gồm hai muối MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dd H2SO4 loảng được dd A, chất rắn B và0,448 lít khí (đktc) Cô cạn dd A thu được 1,2 gam muối khan. Mặt khàc đem nung chất rắn B đên khối lượng không đổi thuđược 1,12 lít CO2 (đktc) và chất rắn B1. Khối lượng B và B1 lần lượt là: A. 10,17 (g) và 7,97 (g) B. 11,05 (g) và 8,85 (g) C. 11,41 (g) và 9,21 (g) D. 11,93 (g) và 9,73 (g)Câu 3: Cho các đồng phân của C3H9N tác dụng với dung dịch H2SO4 thì có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại muối ? A. 8 B. 4 C. 6 D. 7Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dd HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dd Y và hỗn hợp gồm 0,1mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 127 gam hỗn hợp muối. Tổng số mol electron các kim loại trong X đã nhường là: A. 1,5 B. 1,1 C. 1,2 D. 0,7Câu 5: Cho bột Fe vào dung dịch NaNO3 và HCl Đến phản ứng hoàn thu được dd A, hỗn hợp khí X gồm NO và H2 và có chấtrắn không tan. Trong dd A chứa các muối: A. Fe(NO3)3 ; FeCl3 ; NaNO3 ; NaCl B. FeCl2 ; Fe(NO3)2 ; NaCl ; NaNO3. C. FeCl2, ; NaCl D. FeCl3 ; NaClCâu 6: Cho 20,2 gam hỗn hợp A gồm Mg ; Zn vào 2 lít HCl xM thu được 8,96 lít H2. Mặt khác 20,2 gam hỗn hợp trên vào 3 litHCl xM thu được 11,2 lít H2 (các khí ở đktc). Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp A và giá trị x lần lượt là: A. 40 % và 0,4M B. 60 % và 0,4M C. 40 % và 0,33M D. 60 % và 0,33MCâu 7: Dung dịch A chứa các ion: CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dd Ba(OH)2 1M vào A thì thuđược lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V đã dùng là: A. 0,2 B. 0,15 C. 0,25 D. 0,3Câu 8: Sục khí H2S cho tới dư vào 100 ml dd chứa Fe2(SO4)3 0,1M và CuSO4 0,2M; phản ứng xong thu được a gam kết tủa Giátrị của a là: A. 1,92 gam B. 4 gam C. 3,68 gam D. 2,24 gamCâu 9 Cho 500 ml dd A chứa RCOOH và RCOOM (M là kim loại kiềm), tác dụng với 120 ml dd Ba(OH)2 1,25 M. Sau p/ứ đểtrung hòa dd cần thêm 37,5 gam HCl 14,6%. Sau đó cô cạn dd thu được 54,325 gam muối khan. Nếu đem 500 ml dd A ở trêntác dụng với 200 ml dd NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dd thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 28,7 gam B. 34,3 gam C. 33,9 gam D. 31,9 gamCâu 10: Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2. Sục vào dd X b mol hay 2b mol CO2 thì lượng kết tủa sinh ra đều bằng nhau. Tỉ sốa/b có gía trị là: A. 2 B. 1 C. 1.5 D. 1,25Câu 11: Trong các dd sau dd BaCl2 ; dd Br2/H2O ; dd Br2/CCl4 ; dd Ba(OH)2 có bao nhiêu dd có thể dùng để phân biệt 2 chấtSO2 và SO3 đều ở thể khí. A. 3 B. 1 C. 4 D. 2Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 10,5 gam hỗn hợp X gồm K và Al vào nước dư được dd A Thêm từ từ dd HCl 1 M vào A cho đếnkhi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì vừa hết 100 ml. Phần trăm về khối lượng của K và Al trong X lần lượt là: A. 48,57 % và 51,43% B. 74,29 % và 25, 71% C. 74,3 % và 25,7% D. 37,14 % và 62,86%Câu 13: Để xà phòng hóa hoàn toàn 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần vừa đủ dd chứa 1,4 kg NaOH. Tính khối lưượgPTTB của các axit béo (biết cấu tạo của axit béo tự do giống các axit tạo ra chất béo ; chỉ số axit là số miligam KOH cần dùngđể trung hòa axit tự do chứa trong 1 gam chất béo) A. 273,5 B. 295,5 C. 285,1 D. 307,1 Không kho báu nào quý giá bằng tri thức, hãy tích lũy lấy nó khi bạn còn đủ sức !Created by Truc Truc -2- ...

Tài liệu được xem nhiều: